【bang xếp hạng u23 châu á】Nhiều khó khăn trong việc xác định bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng
Theềukhókhăntrongviệcxácđịnhbảohộđốivớinhãnhiệunổitiếbang xếp hạng u23 châu áo chuyên gia Nguyễn Hoàng Nam (Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh), trong thực tế, bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng là nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp tại Việt Nam, nhu cầu này phù hợp với mong muốn đảm bảo môi trường kinh doanh và phát triển lành mạnh. Đối với doanh nghiệp nước ngoài, nhu cầu sẽ tạo một thị trường luôn đảm bảo an toàn cho uy tín, chất lượng về bảo hộ nhãn hiệu của các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động thương mại. Tài sản trí tuệ nói chung và nhãn hiệu nổi tiếng nói riêng đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia. Do đó, cần cơ chế bảo hộ thực thi hiệu quả để đảm bảo các quyền lợi chính đáng của chủ sở hữu nhãn hiệu và các chủ thể liên quan.
Tại Việt Nam, định nghĩa về nhãn hiệu nổi tiếng lần đầu tiên được quy định tại điểm b, khoản 8, Điều 2 của Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ quy định chi tiết về sở hữu công nghiệp. Theo đó, “Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu hàng hoá được sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu được biết đến một cách rộng rãi”.
Khi Luật SHTT 2005 ra đời, Luật này đã có quy định mới để giới hạn phạm vi nổi tiếng là trên lãnh thổ Việt Nam. Theo khoản 20, Điều 4, Luật SHTT 2005, “Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến một cách rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam”. Điều này có nghĩa là dù nổi tiếng như thế nào trên thế giới đi nữa mà người tiêu dùng tại Việt Nam không biết đến thì nó cũng không được xem là nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Đến năm 2022, nhằm phù hợp với các tiêu chí công nhận nhãn hiệu nổi tiếng dựa trên các quy định của công ước, hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia, Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2022 có sự thay đổi trong cách xác định đối tượng nhận biết, cụ thể là định nghĩa “Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công chúng có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam” (khoản 20 Điều 4).
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tâm thư CEO Asanzo gửi Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường viết gì?
- ·Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nhận huân chương Hữu nghị của LB Nga
- ·Tập trung góp ý cho dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội 13
- ·Infographics: 65 năm quan hệ Việt Nam và Indonesia (30/12/1955
- ·Cổ động viên đua săn vé máy bay đi Quy Nhơn cổ vũ VnExpress Marathon
- ·Nhà nước bảo đảm cho BOT không cẩn thận gánh nợ rất dài
- ·Đảng Cộng sản Thụy Sĩ và Đảng Lao động Thụy Sĩ gửi thư chúc mừng
- ·Quỹ Phát triển Tài năng Việt tiếp năng lượng cho lực lượng chống dịch
- ·Hệ sinh thái đồng bộ – 'vũ khí' đường dài nâng tầm golf Việt Nam
- ·Nông dân đóng góp hơn một nửa vào mục tiêu phát triển của đất nước
- ·FLORENCE – Nơi thời gian ngừng lại
- ·Ông Lê Duy Thành tái đắc cử Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc
- ·Hình ảnh hoạt động của Thủ tướng và Đoàn công tác của Chính phủ tại Thái Bình
- ·Nỗi đau da cam không của riêng ai
- ·Bài học về tiền của doanh nhân không xu dính túi trở nên giàu có
- ·Chân dung Đại tá phụ trách tạm thời Công an Đồng Nai
- ·Rộng mở con đường hưng thịnh
- ·Chúng ta luôn sẵn sàng và có phương án bảo vệ biển đảo nếu xung đột quân sự xảy ra
- ·Màn hình cảm ứng trên iPhone X bị lỗi, Apple chỉ cách khắc phục
- ·Giám đốc Công an Hải Phòng