【ltd c1 châu âu】Cá nhiễm chất cấm: Vừa ăn vừa lo!
Xác định nguồn gốc cá tầm trên thị trường là rất khó |
Ra ngõ gặp… độc
Thời gian gần đây,ánhiễmchấtcấmVừaănvừltd c1 châu âu thông tin về cá, rau củ, hoa quả Trung Quốc nhập nhèm đội lốt hàng Việt được đề cập rất nhiều. Từ việc củ khoai tây nhiễm chất độc gấp 16 lần cho phép, thì ngày hôm qua 8/6 cơ quan chức năng lại tiếp tục công bố một số mẫu cá không nguồn gốc được đem đi kiểm nghiệm có chứa chất cấm. Trong đó có mẫu cá tầm, mặt hàng đang “sốt xình xịch” trong mấy ngày vừa qua.
Malachite Green là hóa chất được sử dụng để diệt vi khuẩn, nấm mốc ngoài da. NitroFurans là một loại kháng sinh trị bệnh hiện đang sử dụng cả cho người. Với những thực phẩm nhiễm hóa chất này, ngoài chuyện tích tụ trong cơ thể người gây ra các bệnh nan y còn có thể khiến cơ thể bị nhờn, kháng thuốc khi điều trị một số bệnh. |
Ông Nguyễn Như Tiệp - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (NLTS) cho biết, 30 mẫu cá bao gồm 10 mẫu cá tầm, 10 mẫu cá quả (cá lóc), 10 mẫu cá trê được lấy kiểm nghiệm hồi tháng 5/2013 đã có kết quả. Đây là các mẫu được lấy ngẫu nhiên tại một số chợ của Hà Nội và không rõ nguồn gốc xuất xứ. Theo đó, Cục Quản lý chất lượng NLTS đã phát hiện 1 mẫu cá tầm, 1 mẫu cá trê nhiễm hóa chất Malachite Green và 2 mẫu cá quả nhiễm kháng sinh NitroFurans. Đây là hai loại chất cấm sử dụng tại Việt Nam từ năm 2007.
Với tỷ lệ nhiễm chất cấm là hơn 13%, một con số không hề nhỏ, ông Tiệp cho rằng đây là thông tin cảnh báo, phải tăng cường giám sát, tuy nhiên người tiêu dùng (NTD) cũng không nên quá lo ngại. Lý giải cho điều này, ông Tiệp cho biết, trong nhiều năm gần đây, Cục Quản lý chất lượng NLTS đã triển khai chương trình giám sát dư lượng hóa chất, kháng sinh với cá nuôi Việt Nam, cụ thể là cá tra, cá quả, cá tầm, rô đồng, rô phi. Chương trình thực hiện trên số lượng mẫu lớn lên tới hàng trăm, hàng nghìn con mỗi loại nên đủ cơ sở để có thể đánh giá độ an toàn của cá nuôi trong nước. Malachite Green và NitroFurans được sử dụng khá phổ biến trước năm 2007 nhưng từ thời điểm bị cấm, tới năm 2010 mới phát hiện tổng số 9 mẫu bị nhiễm. Từ năm 2012 tới nay, Cục đã kiểm nghiệm gần 1.400 mẫu cá quả, 213 mẫu cá tra, 329 mẫu cá khác đều không phát hiện vi phạm. “Với việc kiểm nghiệm hàng trăm, hàng nghìn mẫu cá đều không vi phạm, có thể kết luận cá nuôi tại Việt Nam đang khá an toàn”, ông Tiệp khẳng định.
TIN LIÊN QUAN |
---|
|
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người dân ‘đổ xô’ mua thuốc Tamiflu trị cúm A: Những nguy hại khó lường
- ·Tài xế taxi ở Quảng Nam mua bán ma túy
- ·Đề nghị truy tố cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng
- ·Vụ Sài Gòn Đại Ninh: Cựu Bí thư Lâm Đồng Trần Đức Quận nhận hối lộ 2,1 tỷ đồng
- ·Nước đóng chai sản xuất từ mương nước thải gây xôn xao: Thu hồi khẩn cấp toàn bộ
- ·Cha mẹ có được ủy quyền cho con lập di chúc thay?
- ·'Hô biến' đất công thành tư: Khởi tố cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai
- ·Khởi tố giám đốc ban quản lý huyện ở Quảng Nam để thất thoát hơn 12 tỷ đồng
- ·Ngoài tai nghe và củ sạc, còn một chi tiết nữa sẽ bị cắt giảm trong iphone 12
- ·Công an điều tra vì sao người đàn ông bị còng tay, đánh đập giữa đường ở TP.HCM
- ·Những ký hiệu viết tắt trên ô tô tài mới nên biết để tránh rủi ro
- ·Biển số xe trúng đấu giá có phải là tài sản?
- ·Tài sản thừa kế nào phải nộp thuế thu nhập cá nhân?
- ·Nữ nhân viên ngân hàng chiếm đoạt gần 6 tỷ đồng để đầu tư tiền ảo
- ·Ngang nhiên quảng cáo TPBVSK Rizin như thuốc chữa bệnh trên các website giả mạo
- ·Phá đường dây buôn vũ khí xuyên quốc gia, thu giữ 532 khẩu súng
- ·Bắt gã đàn ông ở Thanh Hoá nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- ·Vi phạm giao thông có bị coi là có tiền sự?
- ·19 người tử vong do ngộ độc rượu, Costa Rica đưa ra cảnh báo
- ·Không có tiền chơi game, 3 thanh thiếu niên rủ nhau chặn xe cướp tài sản