【soi keo truoc tran】Có quá nhiều nút thắt trong xử lý nợ xấu
Xung quanh vấn đề này,óquánhiềunútthắttrongxửlýnợxấsoi keo truoc tran phóng viên Báo Hải quan đã phỏng vấn ông Phạm Mạnh Thường, Phó Tổng giám đốc Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC), Bộ Tài chính.
Để tái cấu trúc DNNN cần xử lý dứt điểm các khoản nợ của DN. Vai trò của DATC trong thực hiện quá trình này như thế nào?
Muốn làm phải xác định được đối tượng DN cần tái cấu trúc. Với DATC, đó là các DN vay nợ nhiều nhưng không có khả năng chi trả. DNNN là đối tượng vay nợ tại các ngân hàng thương mại và một phần số nợ xấu của các ngân hàng thương mại cũng có nguồn gốc từ đây. Muốn tái cấu trúc các DNNN có nợ cao phải tái cấu trúc về tài chính trước rồi mới đến các khía cạnh khác.
Theo đó, về mặt hành chính, Nhà nước có thể bỏ tiền ra để đầu tư thêm cho DN trả nợ vay. Hoặc, có thể giao các đối tượng này cho DATC đàm phán với các ngân hàng để tìm cách xử lý thông qua con đường mua bán nợ. Thực tế, thời gian qua DATC đã rất chủ động trong việc thâm nhập, tìm hiểu và có những hành động giúp trên 20 TCT 90 và kể cả TCT 91 cổ phần hóa các DN thành viên để trên cơ sở đó sẽ cổ phần hóa công ty mẹ như trường hợp TCT Sông Hồng, TCT Dâu tằm tơ, TCT cà phê, TCT XD Bạch Đằng, TCT XD Thăng Long…
Tiêu chí để DATC chọn DN để cơ cấu nợ là gì?
Phải đánh giá được năng lực của DN, nếu DN có khả năng hoạt động tốt mang lại lợi ích, có tiềm năng tạo giá trị gia tăng thì DATC mới thực hiện xử lý nợ thông qua tái cấu trúc. Có nghĩa DATC không tái cơ cấu DN bằng mọi giá mà chỉ triển khai đối với DN đủ điều kiện.
Thực chất của quá trình mua bán nợ hiện nay ở DATC thực hiện ra sao, thưa ông?
Về bản chất hoạt động mua và xử lý nợ gắn với tái cấu trúc DN là quá trình đầu tư chứ không phải hoạt động thương mại thông thường. Bản thân DATC tuy được thành lập từ 2003 nhưng mất một thời gian để định hình, xây dựng cơ chế, thử nghiệm các phương thức hoạt động khác nhau. DATC chính thức đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ thỏa thuận và áp dụng mô hình tái cơ cấu DN từ năm 2006 đến nay và kết quả thu được rất đáng ghi nhận. Tuy nhiên, bản thân DATC cũng thấy chưa hài lòng về kết quả đạt được vì lẽ ra DATC còn có thể làm tốt hơn thế rất nhiều và đây là điều DATC rất trăn trở.
Nguyên nhân vì sao không đạt được như kỳ vọng, thưa ông?
Người ta cho rằng, quy mô mua và xử lý nợ của DATC còn nhỏ, tôi đồng ý điều đó. Tuy nhiên, đó chính là điều cần tìm hiểu nguyên do để có giải pháp tháo gỡ. Có quá nhiều nút thắt, kể cả về cơ chế chính sách và những vướng mắc thực tế. Hoạt động mua và xử lý nợ thông qua con đường tái cơ cấu DN liên quan tới nhiều chủ thể. Trong đó, vế đầu là câu chuyện bán nợ của NHTM cho DATC và vế sau là cơ chế để DATC xử lý nợ đã mua và ở vế nào thì cũng có những nút thắt cả.
Theo tôi, nếu muốn xử lý nhanh khối nợ xấu nhiều như hiện nay, Ngân hàng Nhà nước nên ngồi lại cùng Bộ Tài chính đánh giá toàn diện hoạt động của DATC để xem trong quá trình mua nợ của ngân hàng, quá trình xử lý các khoản nợ, vướng cái gì để gỡ cái đó. Thật ra, những vướng mắc này không mới và không khó để xử lý nếu chúng ta có “suy nghĩ không cũ về vấn đề không mới này”.
Ông có thể cho biết cụ thể vướng mắc khi mua nợ ngân hàng là gì?
Việc đàm phán mua nợ từ NHTM là rất tốn kém thời gian vì NHTM thiếu động lực để bán nhanh nợ xấu cho DATC, có những NHTM khăng khăng đòi bán nợ xấu với giá 100% mệnh giá nợ nên thời gian đàm phán nhiều khi cả 6 tháng tới 1 năm mới xong. Hơn nữa, mỗi DN lại vay từ nhiều ngân hàng mà mỗi ngân hàng lại có mong muốn hay lợi ích khác nhau nên để đàm phán mua được nợ của hầu hết các ngân hàng đòi hỏi nhiều thời gian và công sức.
Để tăng động lực và áp lực xử lý nợ từ phía ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế theo kiểu "cây gậy và củ cà rốt". "Củ cà rốt" là các biện pháp, cơ chế để khuyến khích ngân hàng bán nợ, xử lý nợ. Ví dụ, cho phép các ngân hàng khi xử lý nợ với quy mô lớn, nếu phát sinh lỗ thì được phép phân bổ dần số lỗ ấy trong vòng 5 năm. Hay, cần thiết có cơ chế ưu đãi về thuế liên quan đến xử lý các tài sản đảm bảo nợ. "Cây gậy" là thể hiện vai trò can thiệp của Nhà nước thông qua các chế tài xử phạt.
Nếu chỉ dừng ở hô hào, chỉ dựa hoàn toàn vào thị trường thì không giải quyết được mà phải trực tiếp dùng "quyền cưỡng chế" vì lợi ích tổng thể cả hệ thống và nền kinh tế. Khi các ngân hàng không chịu làm theo mục tiêu và kế hoạch thì Ngân hàng Nhà nước phải xử phạt như tăng tỷ lệ trích lập dự phòng nợ xấu tới 130% hay 150%, hoặc không cho phép Ban quản trị điều hành ngân hàng đó nhận tiền thưởng, hoặc không cho phép ngân hàng đó tăng trưởng tín dụng hoặc mở chi nhánh…
Đó là câu chuyện về các ngân hàng, còn về xử lý các khoản nợ tại DN và ứng xử ra sao với các DN này, thưa ông?
Đây là điều người ta thường không nhắc đến khi đề cập xử lý nợ xấu ngân hàng. Ứng xử ở đây thường là phải đánh giá phân loại xem với khoản nợ xấu đó phương thức xử lý hiệu quả nhất nên là gì, là bán tài sản đảm bảo hay cơ cấu lại nợ, cơ cấu lại DN, xác định xem đối tượng DN mắc nợ có thể hoạt động tốt trở lại hay càng cứu càng lụn bại. Với các khoản nợ xấu thông thường và việc xử lý chủ yếu là bán tài sản đảm bảo, ngân hàng có thể trực tiếp làm. Còn với những trường hợp phải tái cơ cấu DN thì nên giao DATC đảm trách.
Ông có thể cho biết những khó khăn gặp phải khi xử lý nợ tại các DNNN?
Xử lý nợ tại các DNNN cũng gặp nhiều khó khăn vì nợ nhiều và có nhiều tầng nấc chủ quản, tầng nấc đại diện sở hữu. Việc tái cơ cấu DNNN thông qua xử lý nợ cũng không hề đơn giản vì liên quan tới lợi ích nhóm, tới thẩm quyền xóa nợ để cơ cấu lại tài chính, việc thỏa thuận giữa DATC với các chủ nợ và giữa các chủ nợ với chủ quản DNNN về cách thức tái cơ cấu, cơ chế hoán đổi nợ thành cổ phần, việc tìm kiếm nguồn tài trợ vốn bổ sung cho DN hoạt động…
Chính phủ giao Bộ Tài chính thực hiện Đề án Tái cấu trúc DNNN, trong đó có nhiệm vụ quan trọng là xử lý các khoản nợ của các TĐ, TCT. Về phía DATC có kiến nghị gì về cơ chế để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ?
Hoạt động mua và xử lý nợ và việc tái cấu trúc DN qua xử lý nợ là ngành đặc thù nên rất cần có cơ chế đặc thù. Hiện tại DATC hoạt động như một DNNN kinh doanh thông thường nên rất khó xoay xở. Ngoài những nút thắt cần tháo gỡ khi mua nợ từ ngân hàng thì cơ chế hoạt động cho DATC cũng cần được đánh giá lại để sửa đổi cho phù hợp.
Đầu tiên cần xác định xem DATC là đơn vị kinh doanh vì lợi nhuận hay là công cụ của Chính phủ. Nếu là kinh doanh thì DATC chỉ có thể làm những phương án mang lại lợi nhuận, còn nếu là công cụ thì DATC sẽ thực hiện theo kế hoạch của Chính phủ. Khi DATC mua nợ từ ngân hàng, cần coi khoản nợ đó là loại hàng hóa và DATC có quyền chủ động xử lý nó theo cách thức phù hợp nhất.
Hoạt động xử lý nợ gắn với tái cơ cấu DN cần được nhìn nhận là hoạt động đầu tư trung và dài hạn nên trong cách đánh giá hiệu quả của cơ quan quản lý cũng cần cái nhìn toàn diện và lâu dài chứ không thể yêu cầu lợi nhuận tức thì. Trường hợp Nhà nước muốn DATC mở rộng quy mô hoạt động hơn nữa, cần có những chế tài đặc thù.
Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy khi xử lý nợ do khủng hoảng tài chính năm 1997, Danaharta là tổ chức xử lý nợ quốc gia được Malaysia thành lập và trao một số thẩm quyền đặc biệt như quyết định mua hay không mua khoản nợ từ ngân hàng theo mức giá do Danaharta xác định, được cử người giám sát đặc biệt tại DN thực hiện tái cơ cấu, cho phép xử lý tài sản bảo đảm hay thực hiện tái cơ cấu DN không qua hệ thống tòa án…
Với những cơ chế này, Malaysia đã rất thành công trong xử lý nợ xấu và chúng là những kinh nghiệm đáng cho ta học tập.
Xin cảm ơn ông!
Trần Thắng(thực hiện)
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lực lượng vũ trang với phong trào thi đua Dân vận khéo
- ·Soi kèo góc MU vs Man City, 21h00 ngày 10/8
- ·Soi kèo phạt góc Real Betis vs Girona FC, 2h30 ngày 16/8
- ·Soi kèo góc Lecce vs Atalanta, 23h30 ngày 19/8
- ·VietNamNet ‘khô hạn’ đề tài nông thôn, nông dân
- ·Soi kèo góc Crvena Zvezda vs Bodo Glimt, 2h00 ngày 29/8
- ·Soi kèo phạt góc Bilbao vs Valencia, 0h00 ngày 29/8
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Tottenham, 19h30 ngày 1/9
- ·Người yêu đi lấy chồng mà tôi vẫn nhớ
- ·Soi kèo góc Kazakhstan vs Na Uy, 21h00 ngày 6/9
- ·10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2022 do TTXVN bình chọn
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs West Ham, 21h00 ngày 24/8
- ·Soi kèo góc Nottingham vs Bournemouth, 21h00 ngày 17/8
- ·Soi kèo góc San Jose Earthquakes vs Club Necaxa, 10h00 ngày 9/8: Tin vào Club Necaxa
- ·Trao quyết định bổ nhiệm hai tân Phó Thủ tướng Chính phủ
- ·Soi kèo góc Galatasaray vs Young Boys, 2h00 ngày 28/8
- ·Soi kèo góc Wolfsburg vs Bayern Munich, 20h30 ngày 25/8
- ·Soi kèo góc Young Boys vs Galatasaray, 2h00 ngày 22/8
- ·Người mẹ nhặt ve chai kiếm tiền chạy thận cho con
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Arsenal, 23h30 ngày 24/8