【tottenham chuyển nhượng】Người Nhật Bản tăng tích trữ tiền mặt kỷ lục
Dữ liệu cũng nêu bật những khó khăn trong việc khuyến khích các công ty và gia đình bắt đầu chi tiêu trở lại trong bối cảnh nền kinh tế nước này dần mở cửa sau khi các biện pháp phong tỏa được dỡ bỏ vào tháng 5.
Dự trữ tiền tệ đang lưu thông và tiền gửi tại các tổ chức tài chính trong tháng 8 tăng 7,ườiNhậtBảntăngtíchtrữtiềnmặtkỷlụtottenham chuyển nhượng1% so với cùng kỳ một năm trước đó, đánh dấu mức tăng lớn nhất kể từ khi có thống kê dữ liệu từ năm 2004. Tháng 7, mức tăng này là 6,5%.
“Một số gia đình có thể cất giữ tiền mặt ở nhà thay vì gửi vào tài khoản. Đại dịch COVID-19 khiến họ thận trọng khi đến các chi nhánh ngân hàng”, một quan chức BoJ phát biểu trong một cuộc họp.
Theo quan điểm của người dân Nhật Bản, tiền mặt vẫn là công cụ thanh toán đứng đầu trong các giao dịch. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc người dân nước này không mấy mặn mà từ bỏ tiền mặt là do tình trạng già hóa dân số. Số lượng người dân thuộc tầng lớp hưu trí ngày càng gia tăng không muốn thay đổi cách thức thanh toán.
Hơn một nửa tài sản của các gia đình Nhật Bản là tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Tỷ lệ này càng gia tăng ở nhóm người cao tuổi khi một số người sử dụng tiền mặt như một cách để ngăn chặn chi tiêu lãng phí.
“Mọi người ai chẳng thích tiền mặt. Tôi không quan tâm tới một xã hội không tiền mặt. Tôi không thấy thoải mái nếu như không may mất điện thoại. Và cũng không rõ bản thân sẽ tiết kiệm được bao nhiêu khi thanh toán điện tử thay vì phải rút tiền ra khỏi ví”, một cụ bà 65 tuổi sinh sống tại Tokyo cho hay.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ hoặc doanh nghiệp gia đình cũng gặp khó khăn trong việc chuyển đổi sang thanh toán không sử dụng tiền mặt khi họ không thấy nhiều lợi ích nếu làm như vậy.
Theo ông Yukio Kawano - Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Siêu thị Nhật Bản, các doanh nghiệp gia đình dựa vào nguồn thu nhập bằng tiền mặt mỗi ngày để quản lý mọi hoạt động kinh doanh. Do chi phí máy móc và giao dịch cao, hơn một nửa trong hai triệu doanh nghiệp nhỏ của Nhật Bản không đăng ký chiến dịch kêu gọi thanh toán không sử dụng tiền mặt của chính phủ mặc dù có đủ điều kiện hưởng trợ cấp.
Hiện nền kinh tế Nhật Bản đang chìm sâu hơn vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất sau Chiến tranh Thế giới thứ II sau khi virus SARS-CoV-2 gây ra dịch bệnh COVID-19 bùng phát, tác động tới nhiều doanh nghiệp. Đây cũng là nhiệm vụ khó khăn mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt trong việc ngăn chặn một cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng hơn nữa./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Lựa chọn những nội dung Chuyên đề năm 2024 phù hợp để đưa vào sinh hoạt định kỳ của chi bộ
- ·Nỗ lực cao độ đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm
- ·Các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm chính sách hỗ trợ thiết thực vùng trồng lúa
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Thanh niên
- ·Tạo sức bật mới trong thu hút đầu tư
- ·Chính phủ báo cáo Quốc hội về “bão chồng bão, lũ chồng lũ chưa từng có
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Tặng và truy tặng Huy hiệu Đảng cho 336 đảng viên
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Thu hút đầu tư trong nước vào các khu công nghiệp đạt 96,25% kế hoạch năm
- ·Tận dụng cơ hội, đón đầu xu hướng tự động hóa
- ·Tận hưởng cuộc sống với đa tầng tiện ích tại Khai Sơn City Long Biên
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Chuyển đổi cây trồng hợp lý đem lại hiệu quả cao
- ·Nghĩa vụ trả nợ chạm trần, Quốc hội yêu cầu cơ cấu lại nợ
- ·Thường vụ Quốc hội chuẩn bị xem xét đề án thành lập Thành phố Thủ Đức
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·TP.HCM muốn vay hơn 16.026 tỷ đồng trong năm 2021