【nhận định bong đá hôm nay】Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế: Góc nhìn từ năng lực hấp thụ
Đồ họa: Đan Nguyễn |
Ngân sách có thể chi bao nhiêu?ươngtrìnhPhụchồivàpháttriểnkinhtếGócnhìntừnănglựchấpthụnhận định bong đá hôm nay
Để đạt mức tăng trưởng 6,5% năm 2022, Việt Nam cần chi thêm khoảng 243.000 tỷ đồng so với năm 2021.
Đây là tính toán quy mô gói hỗ trợ từ ngân sách nhà nước dựa trên kịch bản mô phỏng về thâm hụt, tăng trưởng và nợ công của Việt Nam tính từ năm 2021 đến năm 2026 mà PGS-TS Vũ Sỹ Cường (Học viện Tài chính) đưa ra thảo luận tại Diễn đàn Kinh tếViệt Nam năm 2021 ngày hôm qua (ngày 5/12).
Các khoản chi này được khuyến nghị dành cho y tế, chi cho đầu tưkết cấu hạ tầng (các dự áncó tính liên vùng, đã hoàn thành cơ bản các thủ tục đầu tư), chi cho đào tạo lại lao động (chuyển đổi nghề nghiệp), chi cho xây dựng các khu nhà ở xã hội, các dự án cải tạo chung cư cũ. Phần chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệpđược đề xuất thêm giải pháp cho phép chuyển lỗ về trước hoặc chính sách cấp bù chi phí bên cạnh tiếp tục các chính sách miễn, hoãn, giảm thuế đang áp dụng.
Như vậy, nếu lấy mức cao về chỉ tiêu tăng trưởng GDP của năm 2022 mà Quốc hội vừa thông qua trong kỳ họp tháng 11/2021, so với số liệu dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 của Bộ Tài chính, bội chi cần tăng thêm 1,8% GDP. “Mức bội chi mới sẽ là 5,8%”, PGS-TS Vũ Sỹ Cường nói.
Nhưng mức này được khuyến nghị giảm ngay trong năm 2023, khi gói hỗ trợ tài khóa giảm xuống, với mức bội chi ngân sách dự kiến khoảng 4,2% GDP (so với tỷ lệ 3,7% GDP trong Dự thảo ngân sách trung hạn).
“Với kịch bản này, Việt Nam chỉ cần duy trì gói hỗ trợ tài khóa thêm khoảng 2,4-2,8% GDP cho năm 2022 và giảm xuống còn 1,4% GDP cho năm 2023 (theo số liệu GDP đã điều chỉnh).
Từ năm 2024, kết thúc gói hỗ trợ, mức bội chi sẽ quay về mức trung bình là 3% GDP. Khi đó, nợ công chỉ dao động khoảng 48% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp giai đoạn 2022-2025 sẽ tăng không đáng kể khi Chính phủ huy động các khoản vay qua trái phiếu chính phủ dài hạn”, PGS-TS Vũ Sỹ Cường làm rõ những lo ngại liên quan đến áp lực nợ công, bội chi ngân sách cho đề xuất của mình với Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế 2022-2023.
Theo nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mà PGS-TS Vũ Sỹ Cường dẫn lại, tổng gói hỗ trợ tài khóa của Việt Nam đến tháng 9/2021 (cả gián tiếp và trực tiếp) chỉ khoảng 2,85% GDP. Đây là tỷ lệ khá khiêm tốn và thận trọng, thấp hơn mức trung bình các nước trong khu vực, nên giới chuyên gia đều đồng thuận về dư địa chính sách tài khóa còn sử dụng được cho gói hỗ trợ tới đây.
Tất nhiên, mở rộng dư địa tài khóa cũng đứng trước những thách thức lớn, rõ nhất là giảm nguồn thu và tăng chi ngân sách nhà nước do tác động của Covid-19, từ tính bền vững của nguồn thu. Hiện tại, ngân sách vẫn đang phụ thuộc lớn vào một số nguồn thu không bền vững và khó dự tính chính xác như thu từ tài sản nhà nước, thu từ cấp quyền sử dụng đất... Các khoản thu này vẫn chiếm xấp xỉ 16% tổng thu ngân sách nhà nước những năm gần đây.
Nền kinh tế đang cần bao nhiêu để phục hồi?
Ở góc nhìn tổng thể hơn, gói hỗ trợ phục hồi kinh tế của Nhóm nghiên cứu Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (VASS) do Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Quang Tuấn đưa ra tại Diễn đàn dự kiến khoảng 666.000 tỷ đồng, tương đương 8% GDP năm 2020.
Nhóm này gọi đây là gói can thiệp kinh tế giai đoạn 2022-2023, dành cho 4 lĩnh vực ưu tiên, gồm củng cố hệ thống y tế, hệ thống an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy đầu tư công. Đáng quan tâm là, những khuyến nghị chi tiêu rất chi tiết. Ví dụ, gói củng cố hệ thống y tế 76.000 tỷ đồng dành cho những hạng mục như chi cho phòng dịch, chi xét nghiệm sàng lọc cộng đồng, chi y tế cho phòng dịch và điều trị Covid- 19, chi nghiên cứu vắc-xin và thuốc chữa bệnh, chi mua vắc-xin để thực hiện chương trình tiêm chủng toàn dân…
Đặc biệt, PGS-TS Bùi Quang Tuấn nhấn mạnh đến yêu cầu hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực hơn khi đề xuất dành khoảng 244.000 tỷ đồng cho việc này. Căn cứ của mức đề xuất này là tính đến tháng 10/2021, tổng hỗ trợ đã thực hiện là 122.000 tỷ đồng. Sắp tới, để đảm bảo tính khả thi, các chính sách hỗ trợ có thể tiếp tục cố gắng duy trì mức này trong 2 năm 2022-2023, nhưng có thể thay đổi cách làm.
Theo ông Tuấn, hiệu quả triển khai các gói hỗ trợ doanh nghiệp vừa qua chưa cao, chưa đúng đối tượng, hoặc thủ tục hỗ trợ còn phức tạp. Nhiều doanh nghiệp có lợi nhuận âm do giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và chi phí vận chuyển tăng mạnh, chịu gánh nặng các chi phí bảo đảm vừa sản xuất, vừa chống dịch... lại không thuộc nhóm đối tượng hỗ trợ. Trong khi đó, một số doanh nghiệp tuy sản lượng sản xuất giảm, nhưng doanh thu vẫn cao hơn so với những năm trước thì lại được nhận hỗ trợ.
“Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong một số lĩnh vực bị “đóng băng” do dịch bệnh, như du lịch, khách sạn, nhà hàng..., việc miễn, giảm thuế thu nhập thực sự không có nhiều ý nghĩa”, ông Tuấn lý giải.
Cùng với đó, PGS-TS Bùi Quang Tuấn đề nghị sử dụng thêm công cụ chính sách tiền tệ, cụ thể là hạ mặt bằng lãi suất, để giảm giá vốn cho doanh nghiệp…
Cũng phải nói thêm, mặc dù năm 2022 có tồn tại rủi ro lạm phát từ quốc tế, song do tổng cầu trong nước rất yếu cộng với việc tổng giá trị bán lẻ hàng hóa quý III sụt giảm mạnh, chỉ số giá tiêu dùng trong 11 tháng chỉ tăng 1,84% so với cùng kỳ năm ngoái - mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016, nên khả năng vẫn còn dư địa nhất định để mở rộng chính sách tiền tệ.
Vì vậy, các giải pháp điều chỉnh tạm thời các quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàngnhằm hỗ trợ việc huy động và cho vay; thực hiện hỗ trợ lãi suất cho vay đối với một số ngành nghề và lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh cũng đang được nhiều chuyên gia đề xuất.
Các doanh nghiệp nói gì?
Thời gian có thể cầm cự được đối với nhiều doanh nghiệp là tương đối ngắn và những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu là rất lớn, nên các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi cần thực hiện kịp thời và hiệu quả.
Ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) đã đúc rút đề xuất này gửi tới Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 từ cuộc khảo sát do VCCI thực hiện trong giai đoạn từ tháng 7 đến tháng 9/2021 để tìm hiểu sức chịu đựng của doanh nghiệp.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thủ tướng chỉ đạo giảm giá thịt lợn, điện, nước
- ·Trung Thực Auto nỗ lực khẳng định uy tín với quy trình bán hàng 5 bước đơn giản
- ·Lexus TX lộ diện, quyết đấu với BMW X7 và Mercedes
- ·Xe tự lái cháy hàng trước nghỉ lễ 30/4 nhưng biết cách vẫn thuê được
- ·Quảng Ninh: Trẻ 20 tháng tuổi bị chấn thương sọ não khi gửi ở trường mầm non
- ·10 mẫu ô tô hạng sang đáng mua nhất năm 2023
- ·Phụ kiện hãng tặng kèm có được bồi thường bảo hiểm khi va quệt?
- ·Honda City 2023 trình làng Ấn Độ, giá quy đổi chỉ 330 triệu đồng
- ·Doanh nghiệp trong nước tăng cường sản xuất khẩu trang phòng dịch virus corona
- ·Ưu đãi hè dành cho khách mua Veloz Cross, Avanza Premio, Vios trong tháng 6
- ·Không bị cuốn vào các dòng xoáy biến động, góp phần tái định hình thế giới
- ·Nóng trên đường: Toát mồ hôi hột với những pha xử lý 'độc lạ' của các chị em
- ·Top 5 siêu xe mạnh nhất ở Việt Nam: Chiếc đắt nhất giá gần 200 tỷ
- ·Chật vật đăng kiểm, nhiều người cất ô tô đi xe máy
- ·Công bố báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính 2018
- ·Nhiên liệu sạch vô ích, châu Âu vẫn sẽ khai tử xe xăng từ năm 2035
- ·Giá xe Ferrari Purosangue 2024 gần 60 tỷ đồng
- ·Xe độ đèn được đăng kiểm, có cả niềm vui xen những lo lắng
- ·6 điều cấm kỵ 'thổi bay' công sức nạp collagen cho da
- ·Siêu xe Ferrari 488 GTB của Cường Đô la rao bán giá chỉ hơn 7 tỷ