【số liệu thống kê về liverpool gặp bournemouth】Kinh tế Mỹ vẫn phải đối mặt với nhiều nỗi lo trong năm 2022
Lạm phát tăng cao gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống người dân Mỹ. |
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, biến chủng Omicron của vi rút SARS-CoV-2 vẫn là một “biến số” khó lường với nền kinh tế đầu tàu của thế giới.
Trong tháng 12/2021, thâm hụt thương mại của Mỹ đã tăng 3%, lên mức cao nhất mọi thời đại là 101 tỷ USD. Đây cũng là lần đầu tiên thâm hụt thương mại của nền kinh tế số 1 thế giới vượt ngưỡng 100 tỷ USD. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu sản xuất, xe cơ giới và hàng tiêu dùng. Theo nhà kinh tế học nổi tiếng của Mỹ Rubeela Farooqi, nhu cầu tăng mạnh và sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã khiến nhập khẩu hàng hóa tăng nhanh, vượt xa xuất khẩu, dẫn đến thâm hụt thương mại đạt mức cao nhất từ trước tới nay. Xu hướng này sẽ tiếp diễn ít nhất tới giữa năm 2022.
Trong khi đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở Mỹ vào tháng 12/2021 đã tăng 7% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là tốc độ tăng theo năm nhanh nhất kể từ năm 1982. Tháng 12/2021 cũng là tháng thứ 3 liên tiếp lạm phát vượt mức 6% khiến chi phí sinh hoạt của các gia đình tăng.
Giá năng lượng cao là nguyên nhân khiến lạm phát tăng đột biến và nguy cơ xuất hiện của một đợt tăng giá dầu khác sẽ làm cho bức tranh lạm phát trở nên u ám hơn. Nhà ở cũng như xe hơi và xe tải là những mặt hàng tăng giá, đóng góp lớn nhất vào tỷ lệ lạm phát, với mức tăng lần lượt là 0,4% và 3,5% so với tháng 11/2021. Giá lương thực tiếp tục tăng 0,5%, nhưng không cao như mức tăng của các tháng trước. Sự mất cân bằng cung - cầu liên quan đến đại dịch Covid-19, cùng với các biện pháp kích thích nhằm thúc đẩy nền kinh tế, đã đẩy giá cả tăng cao. Điều này đang gây những khó khăn thực sự cho người tiêu dùng.
Đầu năm 2021, sự xuất hiện của biến chủng Delta, kéo theo đó là hàng loạt biện pháp phong tỏa, hạn chế, đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng. Do đó, các chuyên gia cho rằng, hiện còn quá sớm để đánh giá liệu những điều tương tự có xảy ra tại các nhà máy, cảng và các công ty vận tải đường bộ với biến chủng Omicron hay không. Joe Brusuelas, nhà kinh tế trưởng tại công ty đa quốc gia RSM, cho biết: “Đại dịch vẫn là tác nhân tiềm ẩn lớn nhất gây xáo trộn nền kinh tế nước Mỹ và toàn cầu”./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Hệ lụy từ game “bắn cá”
- ·Quảng Ngãi dự báo bất động sản sẽ tăng trong thời gian đến
- ·Hậu Giang chấp thuận chủ trương đầu tư 3 khu đô thị, vốn trên 1.800 tỷ đồng
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Cuối năm 2022, dòng tiền bất động sản chuyển hướng
- ·Chủ tịch IMG: Thất thoát do chậm trễ tiến độ lớn hơn thất thoát do tham ô
- ·Trung Quốc mở cửa biên giới, bất động sản nghỉ dưỡng sáng cửa
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Lòng đường thành điểm sửa xe ô tô
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Thời điểm tốt để đầu tư bất động sản thương mại
- ·Băn khoăn cách ước tính doanh thu và chi phí phát triển trong phương pháp thặng dư mới
- ·Thị trường bất động sản cuối năm 2022: Trong nguy luôn có cơ
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Giảm thiểu thủ tục hành chính để thu hút FDI vào bất động sản
- ·Vốn ngoại “chiếm sóng” M&A bất động sản
- ·Khai trương Trung tâm hỗ trợ một cửa Dự án nhà ở xã hội Viglacera
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Đà Nẵng: Chăm chăm phân lô, xây cao ốc hơn xây dựng “lá phổi xanh”