【kết quả leon】Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động thích ứng với những thay đổi mới của thị trường Anh
TheệpViệtNamcầnchủđộngthíchứngvớinhữngthayđổimớicủathịtrườkết quả leono số liệu của Tổng cục Hải quan, lũy kế 8 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Vương quốc Anh đạt 4,62 tỷ USD, giảm nhẹ 0,9% so cùng kỳ. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang Anh đạt gần 4,1 tỷ USD, giảm nhẹ 0,1% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu của Việt Nam từ Anh đạt 460,1 triệu USD, tăng 6% so với cùng kỳ. Hiện nay hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều thuận lợi để gia tăng xuất khẩu sang Vương quốc Anh. Thuận lợi đầu tiên là thị trường Anh khá lớn với khoảng 68 triệu dân, nhu cầu đa dạng (trong đó cộng đồng người gốc Á hơn 5,5 triệu người); quan hệ ngoại giao Việt Nam - Anh tiếp tục phát triển tốt đẹp.
Đặc biệt, với lợi thế ưu đãi thuế quan theo Hiệp định UKVFTA, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tăng cường xuất khẩu các mặt hàng: giấy và các sản phẩm từ giấy, cao su, rau quả thực phẩm, giày da,… sang Anh. Hiện nay Anh vẫn có nhu cầu nhập khẩu rất lớn các mặt hàng này trong khi chuỗi cung ứng có một số khoảng trống do ảnh hưởng của Brexit và xung đột quân sự tại Ucraina. Trong khi đó, với những cam kết từ Hiệp định UKVFTA, các nhà xuất khẩu của Vương quốc Anh hay Việt Nam đều được hưởng lợi. Hiện nay, 85,6% số dòng thuế được xóa bỏ đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Anh. Đến năm 2027, con số này sẽ nâng lên mức 99,2%, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Anh.
Việc Ấn Độ - nhà cung cấp gạo lớn nhất cho thị trường Anh đã ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ từ ngày 20/7/2023 dự báo thị trường Anh thiếu nguồn cung gạo. Diễn biến này được dự báo sẽ tạo thêm cơ hội thị trường mới cho gạo của Thái Lan và Việt Nam cả về khối lượng, thương hiệu và giá cả. Gần đây nhất là việc Vương quốc Anh trở thành thành viên thứ 12 của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Sau khi Chính phủ Anh hoàn tất các bước cần thiết để Hiệp định có hiệu lực thực thi từ năm 2024, dự báo một số sản phẩm có tiềm năng lớn của Việt Nam như: gạo thơm, cá ngừ, mật ong… sẽ gia tăng thị phần tại Anh nhờ được cấp thêm nhiều hạn ngạch miễn thuế.
Bên cạnh những cơ hội, thị trường Anh cũng xuất hiện không ít thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động nghiên cứu, thích ứng. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Doanh nghiệp nói gì về cơ sở hạ tầng du lịch Việt Nam?
- ·Dám nghĩ, dám làm như anh Đinh Đăng Dzuy
- ·“Xe ôm công nghệ”
- ·Tỷ lệ tử vong do sốc nhiễm khuẩn vẫn cao
- ·Hyundai Santa Fe 2019 đẹp long lanh cho người Việt hấp dẫn cỡ nào
- ·Thời tiết ngày 1
- ·Hướng nông dân đến sản xuất sạch
- ·Nghề khai thác hến trên sông
- ·Điều ít biết về 4 đại gia Việt sở hữu nghìn tỷ từng đứng trên bục giảng
- ·Ngân hàng Chính sách kiện toàn các tổ vay vốn
- ·Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Có hiện tượng bán lại nhà ở xã hội để kinh doanh
- ·Thời tiết ngày 30
- ·Trái ngọt trên đất mặn
- ·Truy tìm tung tích nạn nhân
- ·Vì sao mẹ con bà Cao Thị Ngọc Dung mất 360 tỷ đồng
- ·Bù Đốp: 13 đảng viên được tặng huy hiệu đảng đợt 2
- ·Từng bước hiện đại hoá ngành ngân hàng
- ·Phát triển tôm siêu thâm canh phải mang tính bền vững
- ·Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số bắt tay T&T Group giúp sinh viên khởi nghiệp trên Amazon
- ·Ngày mai