【kết quả leed】Vẫn còn hơn 50% doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức
Các doanh nghiệp đánh giá cao nỗ lực cải cách thủ tục hành chính của các địa phương. Ảnh: H.Dịu |
Báo cáo PCI 2019 vừa được công bố ngày 5/5,ẫncònhơndoanhnghiệpphảitrảchiphíkhôngchínhthứkết quả leed do nhóm chuyên gia của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thực hiện khảo sát ý kiến khoảng 12.500 doanh nghiệp trên cả nước.
Địa phương năng động, doanh nghiệp thuận lợi
Điều tra PCI 2019 cho thấy các doanh nghiệp có cảm nhận tích cực hơn về sự năng động, sáng tạo cũng như chất lượng giải quyết thủ tục hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố trong việc tạo thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng có những đánh giá tích cực hơn về mức độ bình đẳng của môi trường kinh doanh so với những năm trước.
PCI 2019 cũng ghi nhận các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc tiếp cận thông tin so với năm trước, song vẫn còn nhiều dư địa để cải thiện một số chỉ tiêu tiếp cận thông tin quan trọng như: quy hoạch, hợp đồng mua sắm công…
Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ ra 5 vấn đề khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp dân doanh đang gặp phải bao gồm: tìm kiếm khách hàng (63%), tiếp cận vốn (35%), tìm kiếm nhân sự thích hợp (34%), tìm kiếm đối tác kinh doanh (28%) và biến động thị trường (27%).
Trong đó, số doanh nghiệp cho biết phải trả chi phí không chính thức trong điều tra PCI 2019 vẫn còn lên tới 53,6%. Dù vậy, con số này vẫn là nỗ lực rất lớn của chính quyền khi đây là mức thấp nhất trong 6 năm trở lại đây, nhất là khi so với con số 70% doanh nghiệp phản ánh vào năm 2006.
Ngoài ra, các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa có gặp nhiều khó khăn hơn so với các doanh nghiệp lớn.
Những khó khăn mà các doanh nghiệp còn gặp phải trong kinh doanh. |
Báo cáo nhận định, khó khăn của doanh nghiệp chắc chắn sẽ còn nghiêm trọng hơn trong năm 2020 và thời gian tới bởi những tác động tiêu cực do bùng phát dịch bệnh Covid-19. Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ tạm dừng hoạt động, thậm chí phá sản.
Mặc dù vậy, “nhiệt kế” doanh nghiệp PCI vẫn cho thấy mức độ lạc quan của các nhà đầu tư trong nước, khi 51% doanh nghiệp dân doanh tham gia điều tra cho biết sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trong 2 năm tới, tăng nhẹ so với năm ngoái.
Xu hướng gia tăng quy mô của khối FDI
Bên cạnh những kết quả điều tra của khối doanh nghiệp trong nước, báo cáo PCI năm nay tiếp tục thực hiện điều tra với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI).
Theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp chế VCCI, báo cáo PCI 2019 xuất hiện dấu hiệu chững lại của xu hướng giảm quy mô vốn đầu tư của doanh nghiệp FDI so với trước đó. Lần đầu tiên trong 10 năm thực hiện điều tra doanh nghiệp FDI của PCI, nhóm nghiên cứu quan sát được xu hướng gia tăng cả về quy mô lao động và quy mô vốn đầu tư ở các doanh nghiệp này.
"Đây là một phát hiện quan trọng, bởi nó nêu bật một thực tế là dòng vốn FDI tăng không chỉ do các dự án mới, mà còn bởi các nhà đầu tư nước ngoài đang hoạt động sẵn sàng mở rộng quy mô đầu tư hiện tại sau khi đã thực sự trải nghiệm môi trường đầu tư tại Việt Nam", ông Tuấn nhấn mạnh.
Không những thế, các doanh nghiệp FDI tiếp tục đánh giá tích cực về môi trường kinh doanh Việt Nam. Những cải thiện ấn tượng nhất là trong trong lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp, tiếp cận đất đai và cắt giảm chi phí không chính thức cũng như gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.
Dữ liệu PCI năm 2019 còn cho thấy, khối doanh nghiệp FDI khá lạc quan, với 53% doanh nghiệp dự kiến tăng quy mô kinh doanh. Dù vậy, con số này có thấp hơn so với mức 60% năm 2017 và 55% năm 2018.
Do đó, các doanh nghiệp FDI cho rằng, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính liên quan tới giai đoạn hoạt động sau đăng ký, thủ tục xuất nhập khẩu, bảo hiểm xã hội, thuế... Các doanh nghiệp FDI cũng mong muốn Việt Nam có chiến lược và chính sách hiệu quả để nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt là lao động có kỹ năng.
Nhận định chung, theo TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, các doanh nghiệp rất cần có thêm những động lực mới cho cải cách từ cơ sở. Mặt khác, cần nâng trần thể chế ở cấp trung ương. Do đó, các doanh nghiệp đang rất hy vọng vào các quyết sách mới đây của Quốc hội, của Chính phủ về việc khẩn trương rà xét, xóa bỏ những chồng chéo, bất cập trong hệ thống pháp luật.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tập trung chăm sóc cây trồng bị ảnh hưởng ngập lũ trên địa bàn tỉnh
- ·Thị trường chứng khoán phái sinh đang được chuẩn bị gấp rút
- ·Hàng giả làm khó công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ khu vực ASEAN
- ·Quân Nga áp sát tuyến tiếp tế quan trọng của Ukraine
- ·Doanh nghiệp thủy sản hoang mang với quy định 'không trộn lẫn nguyên liệu'
- ·VHL được chào bán hơn 7 triệu cổ phiếu ra công chúng
- ·Giá lúa gạo hôm nay 25/10/2024: Thị trường có xu hướng ổn định, giá gạo xuất khẩu tiếp đà giảm
- ·Động thái mới của quân đội Triều Tiên ở khu phi quân sự
- ·Giá heo hơi hôm nay 15/12/2023: Cao hơn giá heo Trung Quốc
- ·Thiếu & chưa chuyên nghiệp
- ·Xu hướng sử dụng nông sản sạch
- ·Houthi phóng tên lửa đạn đạo tấn công chiến hạm Mỹ
- ·Hướng dẫn viên tại điểm đến
- ·Phú Lộc tiếp tục đầu tư, quảng bá môi trường du lịch
- ·Rau công nghệ cao 'bén duyên' vùng đất phèn Long Hựu Tây
- ·Cảnh sát New York sắp thu hồi giấy phép sử dụng súng của ông Trump
- ·Tiếp tục hiện đại hóa mạnh mẽ công tác phát hành TPCP
- ·Những biến tấu của cơm hến
- ·Giá heo hơi hôm nay 10/4/2023: Thị trường ế ẩm, giá đìu hiu
- ·Hải quan Nam Giang phối hợp bắt gần 25 kg pháo nổ