【trận club america】Tổng cục Hải quan kịp thời giải đáp nhiều kiến nghị của doanh nghiệp
Chính sách thuế với nguyên liệu SXXK dư thừa
Hiệp hội Chế biến và XK thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng,ổngcụcHảiquankịpthờigiảiđápnhiềukiếnnghịcủadoanhnghiệtrận club america quy định và hướng dẫn của Tổng cục Hải quan về việc miễn thuế chỉ cho 3% phế liệu, phế phẩm, nguyên liệu, vật tư dư thừa trong trường hợp gia công là không phù hợp với thực tế, nhất là với lĩnh vực thủy sản. Do đó, VASEP đề nghị Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ sửa đổi Khoản 4, Điều 10 Nghị định 134/2016/NĐ-CP.
Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan cho biết, chính sách thuế đối với phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu, vật tư dư thừa của loại hình gia công, Bộ Tài chính đã có công văn số 17786/BTC-TCHQ ngày 28/12/2017 báo cáo Thủ tướng Chính phủ về cách áp dụng chính sách thuế đối với phế liệu, phế phẩm của loại hình gia công quy định tại Khoản 4, Điều 10 Nghị định 134/2016/NĐ-CP theo hướng: Phế liệu, phế phẩm của hợp đồng gia công được miễn thuế NK khi tiêu thụ nội địa nhưng phải kê khai nộp thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Bảo vệ môi trường (nếu có). Không giới hạn tỷ lệ 3% đối với phế phẩm, phế liệu, chỉ giới hạn tỷ lệ 3% đối với nguyên liệu, vật tư dư thừa.
Theo đó, để xử lý vướng mắc về miễn thuế đối với phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu, vật tư dưa thừa đã NK để gia công theo quy định tại Khoản 4, Điều 10 Nghị định 134/2016/NĐ-CP, tại Thông tư 39/2018/TT-BTC đã sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 55 và Điều 71 Thông tư 38/2015/TT-BTC theo hướng miễn thuế đối với phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu, vật tư dư thừa đã NK để gia công được xác định trên cơ sở định mức thực tế sản xuất của DN.
Như vậy, Tổng cục Hải quan cho rằng, hiện vướng mắc về miễn thuế đối với phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu, vật tư dư thừa đã NK để gia công quy định tại Khoản 4, Điều 10 Nghị định 134/2016/NĐ-CP đã được hướng dẫn cụ thể tại Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 38/2015/TT-BTC.
Liên quan đến vướng mắc tại Nghị định 134/2016/NĐ-CP, hiện nay Tổng cục Hải quan đang phối hợp với Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) sửa đổi, bổ sung Nghị định 134/2016/NĐ-CP, trong đó có nội dung sửa đổi về miễn thuế đối với phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu, vật tư dư thừa NK để gia công nhằm đảm bảo minh bạch trong quá trình thực hiện.
DN dùng định mức thực tế sản xuất để quyết toán với cơ quan Hải quan
Theo Hiệp hội DN châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), cơ quan Hải quan kiểm tra định mức với thực tế mà khác nhau thì sẽ truy thu thuế NK, trong khi định mức khó xác định chính xác. Do đó, EuroCham và Công ty TNHH may Tinh Lợi đề nghị được hướng dẫn cụ thể hơn về vấn đề này.
Tổng cục Hải quan cho biết, vướng mắc mà EuroCham nêu đã được hướng dẫn cụ thể tại Khoản 35, Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung Điều 55 Thông tư 38/2015/TT-BTC theo hướng DN không phải kê khai định mức kỹ thuật trước khi XK lô hàng đầu tiên, DN được phép dùng định mức thực tế sản xuất để quyết toán với cơ quan Hải quan.
Tổng cục Hải quan khẳng định, định mức thực tế sản xuất là lượng nguyên liệu, vật tư thực tế đã sử dụng để gia công, sản xuất một đơn vị sản phẩm XK và được xác định theo quy định tại mẫu số 27 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 39/2018/TT-BTC.
Trường hợp phế liệu, phế phẩm tạo thành trong quá trình sản xuất sản phẩm XK trước được sử dụng để tái chế, sản xuất sản phẩm XK thì phải xây dựng định mức để sản xuất ra sản phẩm XK đó theo quy định tại Điều này. Tổng cục Hải quan đưa ra ví dụ cụ thể: DN A NK lá thuốc lá để sản xuất XK sợi thuốc lá loại 1 và sợi thuốc lá loại 2, công đoạn sản xuất là tách lá để sản xuất sợi thuốc lá loại 1 và cọng, sau đó sấy khô, ép bánh… thái sợi để sản xuất sợi thuốc lá loại 2. Vậy DN phải xây dựng định mức đối với sợi thuốc lá loại 1 và sợi thuốc lá loại 2.
Trong đó, phế liệu và vật liệu loại ra trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa XK không còn giá trị sử dụng ban đầu được thu hồi để làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác; phế phẩm là thành phẩm, bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (quy cách, kích thước, phẩm chất…) bị loại ra trong quá trình gia công, sản xuất hàng hóa XK và không đạt chất lượng để XK.
Tổng cục Hải quan cho biết thêm, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm lưu trữ dữ liệu, chứng từ, tài liệu liên quan đến việc xác định định mức thực tế và thông báo định mức thực tế của lượng sản phẩm đã sản xuất theo năm tài chính cho cơ quan Hải quan khi báo cáo quyết toán theo quy định tại Khoản 2, Điều 60 Thông tư 39/2018/TT-BTC. Riêng đối với những sản phẩm sản xuất mà khi kết thúc năm tài chính vẫn chưa có sản phẩm hoàn chỉnh thì tổ chức, cá nhân chưa phải nộp định mức thực tế khi nộp báo cáo quyết toán. Ví dụ, gia công, sản xuất XK tàu biển có thời gian dự kiến hoàn thành trong 3 năm thì đến năm tài chính thứ 3 mới phải nộp định mức thực tế.
Vật tư không xây dựng được định mức theo sản phẩm thì tổ chức, cá nhân phải lưu trữ các chứng từ liên quan đến việc sử dụng vật tư và thể hiện trong báo cáo quyết toán về tình hình xuất- nhập- tồn kho của vật tư này.
Cũng theo Tổng cục Hải quan, tổ chức, cá nhân và cơ quan Hải quan sử dụng định mức thực tế sản xuất để xác định số thuế khi chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa sản phẩm, hoàn thuế, không thu thuế hoặc khi cơ quan Hải quan kiểm tra sau thông quan, thanh tra chuyên ngành.
Như vậy, nội dung vướng mắc của DN đã được hướng dẫn cụ thể tại Khoản 35 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính sửa đổi Điều 55 Thông tư 38/2015/TT-BTC là DN không phải kê khai định mức kỹ thuật trước khi XK lô hàng đầu tiên.
Nghiên cứu cơ chế bảo lãnh thông quan
EuroCham cũng đề nghị cơ quan Hải quan nghiên cứu, áp dụng cơ chế bảo lãnh thông quan.
Về vấn đề này, Tổng cục Hải quan cho biết, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) đã tiến hành việc khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tính khả thi của việc áp dụng cơ chế bảo lãnh thông quan. Trong tháng 5/2018, Tổng cục Hải quan đã tổ chức họp với các bộ, ngành, chuyên gia… liên quan về các vấn đề: Cơ chế phối hợp giữa các bộ ngành trong bảo lãnh thông quan; kế hoạch xây dựng khung pháp lý, đơn giản hóa nhằm cải thiện các thủ tục quản lý chuyên ngành;; khả năng áp dụng quản lý rủi ro trong bảo lãnh thông quan và khả năng triển khai thí điểm cơ chế bảo lãnh thông quan tại Việt Nam.
Tổng cục Hải quan cho biết, hiện tại đơn vị đang tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị liên quan để xây dựng báo cáo tính khả thi của cơ chế bảo lãnh thông quan, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong thời gian tới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Quý I/2021, Đồng Phú thu ngân sách trên 123 tỷ đồng
- ·Chống hàng giả, bảo vệ thương hiệu thương mại trong không gian mạng
- ·Thăm, tặng quà người cao tuổi hoàn cảnh khó khăn
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Nỗ lực phủ xanh đảo của quân và dân Trường Sa
- ·Bám sát cơ sở để thực hiện nhiệm vụ
- ·Kiện toàn chức danh lãnh đạo các cơ quan nhà nước tại kỳ họp Quốc hội
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Cựu chiến binh tỏa sáng giữa đời thường
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Cần quy định rõ hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
- ·Phải gắn phát triển kinh tế
- ·Chém công an và bảo vệ dân phố, lãnh 18 năm tù
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Bạc Liêu tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh năm 2022
- ·BHXH tỉnh ủy quyền thu BHXH, BHYT cho Bưu điện tỉnh và Viettel Bạc Liêu
- ·Nhiều địa phương tổ chức hội thi nấu ăn kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Thu ngân sách 5 tháng: Có 11/17 nguồn thu đạt khá