【thứ hạng của giải bóng đá nhà nghề mỹ】Bức tranh cổ 'Hội chùa Thầy' được trả giá 5 tỷ đồng
Sáng 26/3 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra lễ khai mạc triển lãmMiền ký ứccủa hoạ sĩ,ứctranhcổHộichùaThầyđượctrảgiátỷđồthứ hạng của giải bóng đá nhà nghề mỹ nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn. Đạo diễn, họa sĩ Chu Lượng - nguyên Giám đốc Nhà hát múa rối Thăng Long - con trai họa sĩ Chu Mạnh Chấn thay mặt gia đình đứng ra tổ chức triển lãm này cho ông.
Triển lãm trưng bày hơn 30 tác phẩm. Bằng ngôn ngữ hội hoạ, tác giả đã kể lại những ký ức của ông về con người, cảnh vật xứ Đoài quê hương, về những di sản văn hóa hồi đầu thế kỷ, như hội làng, hát ca trù… Nhiều tác phẩm trong số này hiện nay đang nằm trong các bộ sưu tập cá nhân của một số nhà sưu tầm, nay được gia đình mượn lại trưng bày trong triển lãm.
Bức tranh 'Hội chùa Thầy' được trả giá 5 tỷ đồng. |
Đặc biệt, triển lãm giới thiệu bức tranh sơn mài khổ lớn Hội chùa Thầy, thể hiện một lễ hội lớn nhất xứ Đoài xưa với không khí hội hè, dòng người trẩy hội tấp nập, những trò chơi dân gian truyền thống trong khung cảnh khoáng đạt của một vùng sơn thuỷ hữu tình. Bức tranh này đã được nhà sưu tập trả giá tới 5 tỷ đồng nhưng gia đình ông từ chối bán.
Họa sĩ Chu Mạnh Chấn. |
Họa sĩ Chu Mạnh Chấn sinh năm 1933 tại làng Chàng Sơn, Thạch Thất, Hà Nội. Với các văn nghệ sĩ xứ Đoài, ông thuộc thế hệ đàn anh, là thầy của những người nghệ nhân giỏi tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ. Sở dĩ có điều này là vì, ông làm giảng viên Trường Mỹ nghệ Hà Tây, đào tạo các thợ thủ công khảm trai, mây tre đan, dạy cho họ biết hình họa để sáng tạo trong công việc.
Bên cạnh mảng thiết kế và giảng dạy mỹ thuật ứng dụng, Chu Mạnh Chấn còn là một họa sĩ sơn mài. Vốn là một người con của xứ Đoài mây trắng, ông sáng tác nhiều về làng quê với phong cảnh hữu tình, nên thơ, những buổi lễ hội mang màu sắc truyền thống... Có thể nói, những bức tranh mang màu sắc sâu thẳm của son, của quỳ vàng, quỳ bạc ấy, đã cất giữ những vẻ đẹp xưa cũ. Đó là cây đa làng Cả đã mất, ao múa rối trước đình giờ chỉ còn là ao bèo đặc kín, cổng làng Mã Sổ cũng biến mất hoàn toàn.
Sau khi rời bục giảng, có nhiều thời gian dành cho hội họa, ông bắt tay vào khôi phục những vẻ đẹp đã lãng quên. Chu Mạnh Chấn nghĩ, khi thế hệ ông mất đi, con cháu sẽ thiệt thòi biết bao vì không được sống, được cảm nhận những nét đẹp truyền thống của quê hương một cách toàn diện, đầy đủ về những giá trị tinh thần mang bản sắc văn hoá riêng của mỗi làng quê, làm nên bản sắc văn hoá người Việt.
Một vài tác phẩm trưng bày tại triển lãm:
Triển lãm kéo dài tới 3/4/2021.
Tình Lê
Triển lãm 'Mùa xuân đất nước' chào mừng Đại hội Đảng
Chào mừng thành công của Đại hội Đảng lần thứ XIII, kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2021) và mừng xuân Tân Sửu 2021, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước'.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Doanh nghiệp nỗ lực ổn định việc làm cho người lao động
- ·Bế mạc “Lăng Cô – Vịnh đẹp thế giới”
- ·Gỗ Trường Thành sẽ nhận sáp nhập Sứ Thiên Thanh
- ·Giới thiệu sách “Không có bản sắc văn hóa”
- ·Giá xăng dầu hôm nay 15/12/2023: Tăng mạnh
- ·Trong viện dưỡng lão
- ·Giới thiệu tác phẩm mới của họa sĩ trẻ
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 21/5: Tuyển nữ Việt Nam giành HC vàng
- ·Trên 1.000 tác phẩm cây kiểng và hoa phong lan khoe sắc tại Hoàng cung, Đại Nội Huế
- ·“Quả ngọt” mùa giải văn học nghệ thuật cố đô
- ·Nông dân 'xé rào' xuống giống hàng ngàn hécta lúa Thu Đông
- ·Cơ hội tạo bước phát triển cho văn hóa và du lịch A Lưới
- ·Làm thêm bằng âm nhạc
- ·Chứng khoán 22/8: GAS kéo VN
- ·Bọn trộm nhẫn tâm đêm đêm vẫn tìm tiền của cụ!
- ·“Thay áo” chùa cổ trăm năm
- ·KSH bị nhắc nhở trên toàn thị trường
- ·Tinh hoa nghề Việt tụ hội về Huế
- ·Giữa em và cô ta anh chọn ai?
- ·Ẩm thực sẽ là sản phẩm du lịch hấp dẫn của Huế