【nhan dinh na uy】Nghệ sĩ Việt quảng bá, giới thiệu âm nhạc dân tộc tại Nhật Bản
Trong khuôn khổ “Ngày Thành phố Hồ Chí Minh tại Osaka,ệsĩViệtquảngbágiớithiệuâmnhạcdântộctạiNhậtBảnhan dinh na uy Nhật Bản” diễn ra từ ngày 17 - 19/5, Trung tâm Ca nhạc nhẹ TP Hồ Chí Minh (Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh) sẽ giới thiệu đến khán giả và du khách Nhật Bản những giai điệu âm nhạc truyền thống của Việt Nam thông qua phần biểu diễn của các nghệ sỹ nhạc cụ dân tộc Việt Nam gồm: Nghệ sỹ ưu tú (NSƯT) Thu Thủy (Nguyễn Thu Thủy) và nghệ sỹ Đoàn Minh Tài (Minh Tài) và nhà sản xuất âm nhạc Khánh K-ICM (Nguyễn Bảo Khánh). Họ là những người nghệ sỹ có tình yêu và niềm đam mê mãnh liệt với nhạc cụ dân tộc nói riêng và âm nhạc truyền thống nói chung.
Theo đó, tại chương trình, các nghệ sỹ sẽ biểu diễn độc tấu, song tấu âm nhạc truyền thống thông qua các bài hát mang âm hưởng dân gian Việt Nam như: Lý cây đa, Giai điệu Tây Nguyên, Cây trúc xinh… và đặc biệt là có sự kết hợp nhạc cụ truyền thống với nhạc cụ điện tử trên nền nhạc DJ cùng nhà sản xuất âm nhạc Khánh K-ICM.
NSƯT Thu Thủy bắt đầu học nhạc từ năm 9 tuổi tại Trường Cao đẳng Âm nhạc Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội, Học viện Âm nhạc Quốc gia. Để biểu diễn điêu luyện các loại nhạc cụ đàn nhị, đàn K’ni, đàn T’rưng, đàn tứ, cô đã theo học mất đến 13 năm và đã tốt nghiệp với tấm bằng loại ưu. Hiện cô đang công tác tại Nhà hát ca múa nhạc dân tộc Bông Sen.
Cô đã tham gia nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật để quảng bá về các nhạc cụ dân tộc Việt Nam tại các nước Anh, Pháp, Mỹ, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Đức, Áo, Thụy Điển… Vào ngày 6/3 vừa qua, cô đã nhận được danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú do Nhà nước trao tặng, ghi nhận những nỗ lực, đóng góp của NSƯT Thanh Thủy trong công tác giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.
NSƯT Thu Thủy cho biết, mỗi nhạc cụ truyền thống có một đặc thù riêng, âm hưởng khác nhau để thu hút khán giả. Ngày nay, trong đời sống tinh thần của người Việt, người dân thường được nghe và biết nhiều đến các loại nhạc cụ dân tộc truyền thống như: Đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn T’rưng, sáo… Trong mỗi nhạc cụ này đều có quá trình phát sinh, phát triển cùng thời gian, chứa đựng những giá trị, ý nghĩa văn hóa đặc biệt để giới thiệu đến công chúng yêu nhạc dân tộc.
Đối với NSƯT Thu Thủy lại có tình yêu với cây đàn nhị vì nó có vẻ chân quê, gần gũi với người Việt Nam. Phần cấu tạo có thể cho người sử dụng nhấn, láy sâu hơn tạo ra những âm sắc theo ý mình. Ngoài đàn nhị, Thu Thuỷ cũng chơi được đàn bầu, đàn tứ, đàn T’rưng… Vì vậy, lần này đến Nhật Bản, Thu Thuỷ muốn giới thiệu các loại nhạc cụ dân tộc truyền thống của Việt Nam đến với đông đảo công chúng yêu nhạc.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 15/7/2024: Giữ đà đi xuống
- ·Bảo đảm an toàn thực phẩm chay: Cần sự chung tay của xã hội
- ·Thị trường bất động sản: Nhà phố âm thầm hút khách cuối năm
- ·Thái Bình tiếp tục hỗ trợ TP.HCM và Bình Dương chống dịch
- ·Thu mua đồng hồ Franck Muller cũ giá cao ở đâu? Đến ngay Thu Mua Đồng Hồ
- ·Bị cholesterol cao, hãy ăn nhiều hơn thực phẩm từ đậu nành
- ·Hiệu quả từ ứng dụng công nghệ laser vào điều trị y học
- ·Giải mã ẩn số trên thị trường bất động sản
- ·Tạo lập, quản lý và quảng bá chỉ dẫn địa lý 'Bến Lức Long An' cho quả chanh không hạt, tỉnh Long An
- ·Bất động sản TP.HCM: Sôi động đất nền khu Nam
- ·Đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh trên động vật
- ·Soi kèo phạt góc Dortmund vs Barcelona, 3h00 ngày 12/12
- ·Quy hoạch đô thị miền Trung: Bài toán cân bằng giữa công nghiệp và du lịch
- ·Vinhomes Riverside: Lighting Show hoành tráng trên mặt hồ Harmony
- ·Giá heo hơi hôm nay 26/1/2024: Sắp chạm mốc 60.000 đồng/kg
- ·Tiếp tục triển khai Dự án Khu đô thị sinh thái Dream City Hưng Yên
- ·Hồi chuông cảnh tỉnh từ sự chủ quan trước COVID
- ·Bất động sản Phú Quốc “nóng trở lại với dự thảo cơ chế đặc khu
- ·UBS muốn chính phủ bảo lãnh 6 tỷ USD nếu mua Credit Suisse
- ·Căn hộ du lịch