【tỷ số tỷ lệ cá cược】Lý do thêm mống mắt vào dữ liệu căn cước theo Luật Căn cước mới
Luật Căn cước vừa được Quốc hội thông qua với 87,ýdothêmmốngmắtvàodữliệucăncướctheoLuậtCăncướcmớtỷ số tỷ lệ cá cược25% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 gồm 7 chương, 46 điều.
Nhiều nội dung đáng chú ý liên quan đến Luật Căn cước như: Bỏ thông tin quê quán và vân tay trên thẻ căn cước; thu thập thông tin mống mắt vào cơ sở dữ liệu căn cước; người Việt Nam chưa xác định quốc tịch được cấp Giấy chứng nhận căn cước…
Đối với quy định thu thập mống mắt vào cơ sở dữ liệu căn cước, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới khẳng định, khoa học hiện nay đã chứng minh, cùng với vân tay, mống mắt của một người có cấu trúc đường vân phức tạp và duy nhất, không thay đổi nhiều theo thời gian.
Vì vậy, bên cạnh việc thu thập vân tay, Luật Căn cước đã bổ sung quy định thu thập mống mắt trong thông tin căn cước để làm cơ sở đối soát và xác thực thông tin của mỗi cá nhân; hỗ trợ trong những trường hợp không thu nhận được vân tay của một người.
Bỏ quê quán, vân tay trên thẻ căn cước
Điều 18 của Luật Căn cước nêu các trường thông tin thể hiện trên thẻ căn cước, trong đó có: Ảnh khuôn mặt; số định danh cá nhân; họ, chữ đệm và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi đăng ký khai sinh; quốc tịch; nơi cư trú; ngày cấp thẻ và hạn sử dụng.
Như vậy so với Luật Căn cước công dân 2014, trường thông tin về quê quán, vân tay đã không cần thể hiện trên thẻ căn cước.
Đối tượng được cấp thẻ căn cước bao gồm: Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên phải thực hiện thủ tục cấp thẻ căn cước; công dân Việt Nam dưới 14 tuổi được cấp thẻ căn cước theo nhu cầu.
Trước khi Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Căn cước, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới cho biết, có ý kiến cho rằng thời gian qua đã có nhiều thay đổi về hình thức, nội dung và tên gọi của thẻ căn cước, vì vậy, đề nghị cân nhắc về tên gọi của luật; đề nghị không đổi tên luật và tên thẻ thành thẻ căn cước.
Tuy nhiên, qua thảo luận hầu hết ý kiến đại biểu Quốc hội và ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều đồng ý với tên gọi Luật Căn cước và tên thẻ căn cước đã được giải trình.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc sử dụng tên gọi Luật Căn cước thể hiện rõ tính khoa học, vừa bao quát được phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của luật, vừa phù hợp với xu hướng quản lý xã hội số.
Với việc tích hợp đầy đủ thông tin một cách khoa học trong thẻ căn cước cùng với hình thức, phương thức quản lý số bảo đảm tính đại chúng, thì việc đổi tên thành thẻ căn cước sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nước có tính khoa học hơn, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số của Chính phủ.
Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho người dân trong tham gia các hoạt động xã hội cũng như giao dịch về hành chính, dân sự ngày càng tiện lợi.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh cũng cho biết, nội dung này Đảng đoàn Quốc hội đã xin ý kiến Bộ Chính trị và được Bộ Chính trị đồng thuận, thống nhất cao về việc sử dụng tên gọi Luật Căn cước, thẻ căn cước như Chính phủ trình.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc điều chỉnh tên gọi là Luật Căn cước và thẻ căn cước phù hợp với mục đích quản lý và phục vụ nhân dân.
(责任编辑:World Cup)
- ·Kể chuyện yêu, chồng đừng trách quá khứ của em!
- ·Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ sự nghiệp công
- ·Nhân lên những tấm gương điển hình học theo Bác
- ·Đề nghị phân định rõ ràng các loại khoáng sản theo công dụng, tránh tạo kẽ hở pháp luật
- ·Bộ Nội vụ phản hồi đề xuất bổ sung biên chế giáo viên, không tinh giản kiểu cào bằng
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Đoàn phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi lưỡi liềm đỏ
- ·Thủ tướng 'sốt ruột' khi còn khoảng trống pháp lý về tiền ảo
- ·Một chủ tịch huyện bị tạm đình chỉ công tác nợ số tiền lớn
- ·Ép sinh viên “tự nguyện ủy quyền tư vấn du học”?
- ·Áp thuế tối thiểu toàn cầu: Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ đầu tư phù hợp
- ·Sổ đỏ bị mất, xử lý thế nào?
- ·Đã định lượng cụ thể trong xử lý hành vi cho vay lãi nặng
- ·Thủ tướng yêu cầu 16 tỉnh, thành khẩn trương, quyết liệt ứng phó bão Noru
- ·Bí thư Đinh Tiến Dũng trăn trở với câu nói ‘Hà Nội không vội được đâu’
- ·Đứa con hiếu thảo nguy cơ “tuột” khỏi tay người mẹ nghèo
- ·Những tác động pháp lý của việc chung sống không đăng ký kết hôn
- ·Từ pháp luật đến cuộc sống
- ·Trời quang mây tạnh cũng tuyệt đối không chủ quan với bão Noru (bão số 4)
- ·Một chiến sỹ Trường Sa phải để hai con dị tật cho bố mẹ chăm sóc
- ·Theo Nghị quyết số 84/NQ