【giải hạng nhất ả rập xê út】Nhiều thách thức về an ninh mạng và bảo mật cá nhân trong giao dịch thương mại điện tử
Chia sẻ tại Hội thảo “Phát triển thị trường cho doanh nghiệp thương mại điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số” vừa diễn ra,ềutháchthứcvềanninhmạngvàbảomậtcánhântronggiaodịchthươngmạiđiệntửgiải hạng nhất ả rập xê út Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho rằng, sau đại dịch Covid, thương mại điện tử được dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ, tạo ra những xu hướng tiêu dùng mới. Cùng với sự phát triển của Cách mạng công nghiệp 4.0, vài năm trở lại đây, khởi nghiệp lĩnh vực thương mại điện tử trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp trẻ.
Đây là xu hướng kinh doanh đang phát triển mạnh trên thế giới, đặc biệt ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử phát triển sẽ góp phần thúc đẩy trao đổi, mua bán hàng hóa trực tuyến.
Theo đánh giá của các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm một mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn do dịch bệnh gây ra.
Thị trường thương mại điện tử toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục có bước tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu trong những năm tới. Trong báo cáo e-Conomy SEA 2021 từ Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố, năm 2021 nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam dự kiến tăng trưởng 31% lên 21 tỷ USD nhờ sự tăng trưởng 53% của thương mại điện tử so với cùng kỳ năm ngoái và tiếp tục đạt 57 tỷ USD vào năm 2025.
Đến năm 2030 nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam sẽ đạt 220 tỷ USD tổng giá trị hàng hóa (GMV - Gross Merchandise Value), đứng thứ hai trong khu vực sau Indonesia. Đây cũng là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
Trong những năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh cả về tỷ lệ người dân sử dụng internet cũng như số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm. Doanh thu thương mại điện tử liên tục tăng mạnh trong 5 năm qua. Từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, với 55% đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng các dịch vụ trực tuyến trong tương lai cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số.
Việt Nam vẫn là trung tâm đổi mới hấp dẫn khi nguồn vốn toàn cầu tiếp tục đổ vào. Hoạt động thương vụ, đầu tư tăng vọt trong nửa đầu năm 2021 đạt mức cao kỷ lục 1,37 tỷ USD, vượt qua các khoản đầu tư cả năm của những năm gần đây, được thúc đẩy bởi sự quan tâm đầu tư vào các công ty khởi nghiệp kỹ thuật số trong lĩnh vực thương mại điện tử (e-commerce), tài chính (fintech), sức khỏe (healthtech) và giáo dục (edtech). Tuy nhiên, để các doanh nghiệp tận dụng, khai thác hết tiềm năng từ thị trường trực tuyến mà Việt Nam đang có cũng không hề đơn giản.
Thời gian qua, thương mại điện tử tại Việt Nam đã có những bước tăng trưởng ấn tượng. Tuy nhiên, loại hình này vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Bất ngờ với giá ô tô Honda Pilot 2022
- ·Nắng nóng, lũ lụt hoành hành nhiều nơi
- ·Mỹ khó giải bài toán quản lý súng đạn
- ·Algeria mong muốn thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
- ·Hà Nội kết nối cơ sở phân phối bán lẻ với các nhà cung ứng sản phẩm thân thiện môi trường
- ·"Giải mã" câu chuyện chống dịch COVID
- ·Việt Nam có tiềm năng lớn trở thành trung tâm logistics thế giới
- ·Thưởng thức những tác phẩm điện ảnh xuất sắc về đề tài quân đội và người lính
- ·Khám phá 'từ A đến Z' chuỗi thương hiệu sẽ có mặt tại NovaWorld Ho Tram
- ·Philippines dự báo 2 cơn bão tiếp theo
- ·Petrovietnam công bố hoàn thành và gắn biển công trình tổ máy số 1 Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1
- ·Thủ tướng tiếp các Đại sứ Trung Quốc, Đan Mạch
- ·Đà Nẵng cảnh cáo Chủ tịch quận Liên Chiểu vì vi phạm nghiêm trọng
- ·EU gia hạn tất cả các biện pháp trừng phạt Nga
- ·Hồ Tây – Nơi hội tụ linh khí tinh hoa của đất trời Thăng Long
- ·Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN thông qua 10 sáng kiến, ưu tiên hợp tác kinh tế
- ·Phó ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM đi nước ngoài không xin phép
- ·Hai Thủ tướng đồng chủ trì Kỳ họp 41 Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam
- ·Khôi phục nhanh sức mua xã hội để góp phần phát triển kinh tế đất nước
- ·Cần bổ sung quy định xóa tư cách nguyên thứ trưởng, bộ trưởng