【kết quả bóng đá j1 nhật bản】Xem bộ dụng cụ sinh tồn của phi công Nga tại Syria
Một phi công Nga bên chiếc Su-25 tại căn cứ Hmeimim ở Syria
Bộ dụng cụ sinh tồn này được bọc bên dưới ghế phóng của phi công. Các máy bay Nga tham gia chiến dịch không kích tại Syria đều được trang bị ghế phóng Zvezda K-36DM có thể đạt vận tốc từ 0 - 1.400 km/giờ và có thể hoạt động ở độ cao từ 0 - 25.000 m. Ghế phóng này cũng có thể phóng ra khi máy bay đang ở trên mặt đất,ộdụngcụsinhtồncủaphicôngNgatạkết quả bóng đá j1 nhật bản theo trang Reseau International ngày 22.10.
Để phóng ra khỏi máy bay khi ở vào trường hợp nguy cấp, phi công sẽ dùng 2 tay kéo 2 cần gạt màu đỏ ở bên dưới ghế để kích hoạt một cơ chế tự động. Phần kính vòm cabin sẽ bật ra xa hàng chục mét. Cùng lúc đó, một thiết bị hạn chế cử động sẽ siết chặt chân tay của phi công lại.
Sau đó, động cơ tên lửa của ghế phóng sẽ được khởi động, chiếc ghế phóng được đặt trên hệ thống trượt với 2 đường ray thẳng đứng để phóng phi công ra khỏi máy bay. Sau đó vài giây, tức thời điểm đó phi công đã cách xa máy bay khoảng 50 - 100 m, một chiếc dù sẽ bung ra và ghế cùng phi công bắt đầu hạ dần xuống đất.
Chiếc ghế phóng còn được trang bị một bình ô xy đề phòng trường hợp phi công thiếu ô xy khi phóng ra ở tầm cao. Bộ dụng cụ sinh tồn được gắn với phi công bằng một đoạn dây và những thanh nẹp bằng kim loại.
Những dụng cụ sinh tồn của phi công Nga tại Syria
Bộ dụng cụ sinh tồn gồm có một thuyền phao với bình khí nén để bơm thuyền phao, phòng trường hợp rơi xuống nước. Bên cạnh đó còn có một ống chứa chất huỳnh quang có thể hòa tan trong nước để đội tìm kiếm có thể phát hiện từ trên cao. Ngoài ra, còn có một súng bắn pháo hiệu vào ban đêm, các gói nhỏ chứa thực phẩm và các chất dinh dưỡng, muối, chai nước, bộ sơ cứu y tế, dao, đèn pin và các vật dụng khác.
Phi công còn có thể được trang bị áo chống đạn và một khẩu súng tiểu liên gập lại được, cùng 2 băng đạn. Một vật dụng nữa là chiếc máy liên lạc vô tuyến giúp phi công liên lạc với nhóm tìm kiếm cứu nạn. Nhóm tìm kiếm có thể hỗ trợ từ trên không, giúp quan sát diễn biến dưới mặt đất và cảnh báo cho phi công để tránh bị phiến quân tiếp cận.
Tại căn cứ Hmeimim của Nga ở Syria, có 2 đơn vị giải cứu là đặc nhiệm Spetsnaz, cùng với các trực thăng Mi-8 sẵn sàng 24/24 để thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm và giải cứu nếu có phi công Nga gặp nạn. Bên cạnh các trực thăng Mi-8 còn có 2 trực thăng tấn công Mi-24, làm nhiệm vụ rà soát khu vực trước khi nhóm cứu hộ hạ cánh.
Theo Thanh niên
Các thiết bị sạc điện nguy hiểm với trẻ như thế nào?(责任编辑:Thể thao)
- ·Tăng hàng trăm chuyến, nhiều chặng bay vẫn 'cạn vé'
- ·Đòn bẩy cho ngành công nghiệp ôtô
- ·Cách tiết kiệm điện tủ lạnh, điều hòa, chạy cả ngày không lo tốn điện
- ·Tham vọng bay vào vũ trụ, ông Nguyễn Đức Thụy bất ngờ giảm 91% vốn Thaispace
- ·Sinh vật lạ: Rắn cổ đại từng có chân và khả năng tàng hình
- ·Nhiều đối tượng được miễn thu phí trong chăn nuôi
- ·Cục Thuế Bắc Ninh: Chủ động gỡ khó cho doanh nghiệp ứng phó dịch Covid
- ·Đà Nẵng lấy lại đà tăng trưởng thu ngân sách
- ·Chủ tịch Đà Nẵng: Trấn áp tội phạm, cán bộ chiến sĩ phải 'thức cho dân ngủ'
- ·Thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam
- ·Nữ công nhân háo hức kể lần thứ 3 đi chợ 0 Đồng dịp Tết Nguyên Đán
- ·Đồng hành phát triển
- ·10 quốc gia “nhiều vàng” nhất thế giới năm 2022: Mỹ đứng đầu
- ·Đóng đủ 20 năm BHXH rồi nghỉ hưu, người lao động nhận được những khoản tiền nào?
- ·Quảng Ninh có 4 thành phố, 1 thị xã và chuẩn bị có thêm thị xã mới
- ·Tổng thống Mỹ Biden đề xuất tăng thuế đối với người giàu
- ·Loạt dự án đang thế chấp bị ngân hàng rao bán
- ·Kit test Covid
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 20/03/2015
- ·Lật tẩy những chiêu ăn gian của thợ sửa điều hòa mùa nắng nóng