【soi kèo malaysia】Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam
Brazil hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh. Trong những năm qua,ủtướngPhạmMinhChínhdựDiễnđànDoanhnghiệpViệsoi kèo malaysia quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Brazil tăng nhanh, từ 1,53 tỷ USD năm 2011 lên hơn 7,1 tỷ USD năm 2023; 10 tháng năm 2024 đạt 6,58 tỷ USD. Hai nước phấn đấu nâng kim ngạch song phương lên 10 tỷ USD năm 2025 và 15 tỷ USD năm 2030.
Việt Nam xuất khẩu sang Brazil chủ yếu là thủy sản, cao su, dệt may, giày dép, sắt thép; và nhập khẩu từ Brazil các mặt hàng đậu tương, lúa mì, ngô, thức ăn gia súc và nguyên liệu, bông các loại...
Về đầu tư, tính lũy kế đến tháng 10/2024, Brazil có 7 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 3,85 triệu USD, chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn và bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ.
Cho rằng hợp tác kinh tế giữa hai bên còn chưa xứng với tiềm năng và quan hệ chính trị, ngoại giao, tại Diễn đàn, các đại biểu, cộng đồng doanh nghiệp hai nước được giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, mong muốn hợp tác đầu tư của mỗi bên; đồng thời đề xuất các giải pháp thúc đẩy hợp tác hai nước, nhất là trong các lĩnh vực mà bên này có tiềm năng, thế mạnh mà bên kia có nhu cầu.
Phát biểu tại Diễn đàn, Đại diện Phòng Thương mại, Công nghiệp và Dịch vụ Brazil cho rằng, sau chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Brazil năm 2023 và lần này, tiềm năng quan hệ thương mại giữa Brazil và Việt Nam được thúc đẩy thêm một bước. Ngày nay, Việt Nam là nhà cung cấp thứ 17 và là đối tác thương mại lớn thứ 18 của Brazil.
Brazil nhận thấy tiềm năng lớn trong hợp tác với Việt Nam nhất là trong các ngành công nghiệp công nghệ cao, chip bán dẫn, nông nghiệp, an ninh năng lượng, năng lượng tái tạo, khoa học và công nghệ, chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi số và hợp tác Nam-Nam. Đặc biệt, Brazil hy vọng Hiệp định thương mại tự do Mercosur-Việt Nam sẽ sớm được ký kết, để thông qua Việt Nam, doanh nghiệp Brazil tiến vào thị trường ASEAN.
Nhắc lại sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân tại Rio de Janeiro trên hành trình tìm đường cứu nước và quá trình giành độc lập dân tộc của Việt Nam, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn Brazil Paulo Teixeira đánh giá cao tầm quan trọng của Việt Nam trong chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm thế giới; cho rằng hai bên cần thúc đẩy hợp tác, nhất là công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực không chỉ với mỗi nước mà đối với cuộc chiến chống đói nghèo trên thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết quan hệ Việt Nam – Brazil đang tiếp tục phát triển tốt đẹp với tin cậy chính trị cao, đặc biệt trong cuộc hội đàm giữa Thủ tướng với Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva, hai bên thống nhất nâng cấp quan hệ Việt Nam - Brazil lên Đối tác chiến lược. Đây là nền tảng tốt để tiếp tục thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh tế - đầu tư - thương mại giữa cộng đồng doanh nghiệp hai nước.
Theo Thủ tướng, hai nước có nhiều điểm chung với tin cậy chính trị cao, nền kinh tế, thị trường hai nước có thế mạnh bổ trợ lẫn nhau, hai nền văn hóa gần gũi, tình cảm chân thành, cùng khát vọng hòa bình, phát triển đất nước; cho rằng điều kiện, không gian hợp tác phát triển của doanh nghiệp hai nước rất lớn, song hợp tác kinh tế chưa tương xứng với không gian, điều kiện hợp tác và mong muốn của hai bên; dư địa hợp tác, phát triển rất lớn mong muốn doanh nghiệp hai nước tận dụng cơ hội, hợp tác đầu tư nhiều hơn.
Bày tỏ vui mừng vì khả năng mục tiêu đến năm 2025 kim ngạch thương mại song phương sẽ đạt 10 tỷ USD, được đề ra trong chuyến thăm lần này tới Brazil, sẽ thành hiện thực, Thủ tướng kêu gọi doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư ở Brazil và doanh nghiệp Brazil sang đầu tư ở Việt Nam nhiều hơn, thúc đẩy thương mại song phương; nhất là hợp tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực; làm mới những động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, hợp tác với Việt Nam trong khai thác các không gian phát triển mới như không gian vũ trụ, không gian biển, không gian ngầm.
Thủ tướng cho biết Việt Nam định hướng thu hút đầu tư có chọn lọc các dự án công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, có tính lan tỏa, kết nối với doanh nghiệp trong nước; ưu tiên các dự án thuộc các ngành, lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu và phát triển, kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, sản xuất chất bán dẫn, năng lượng mới (hydrogen), năng lượng tái tạo, tài chính xanh, trung tâm tài chính, công nghệ sinh học, y tế…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đặc sản đắt đỏ của Việt Nam chính thức có mặt tại thị trường Trung Quốc
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Cải cách tiền lương gian nan nhưng là thành công ngoạn mục
- ·Thông tuyến đường sắt Hà Nội
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa lớn liên tiếp, nguy cơ giông lốc và ngập úng
- ·Kế hoạch triển khai thi hành Luật Lưu trữ
- ·Sạt lở 11 người chết ở Hà Giang: Đất đá ụp xuống nhóm người giúp đẩy xe khách
- ·Tai nạn nghiêm trọng trên cao tốc Nội Bài
- ·Người đàn ông kể phút giải cứu bé gái đứng khóc giữa điểm sạt lở ở Hà Giang
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đã đến lúc đặt lên vai doanh nghiệp lớn những sứ mệnh lớn lao
- ·Hành vi lừa đảo từ thiện ở Tịnh thất bồng lai được thực hiện như thế nào?
- ·Hùng Tiến nhà phân phối máy nén khí chính hãng tại Hà Nội
- ·Số hóa 13 triệu trang tài liệu từ 1.300 cuộc kiểm toán, tạo dữ liệu lớn
- ·Vụ 6 người Việt tử vong ở Thái Lan: Người thân ở Đà Nẵng thấp thỏm ngóng tin con
- ·Tai nạn khiến 4 mẹ con tử vong ở Hoài Đức: Tài xế xe ben dương tính với ma túy
- ·Dự thảo Tiêu chuẩn về hiệu suất năng lượng cho cụm máy bơm động cơ nước sạch và máy bơm
- ·TPHCM: 297m đường Tên Lửa sắp hoàn thành sau 4 năm trì trệ
- ·Gặp người chế tạo đài dẫn đường cho tiêm kích ‘Hổ mang chúa’ Su
- ·Số hóa 13 triệu trang tài liệu từ 1.300 cuộc kiểm toán, tạo dữ liệu lớn
- ·Đề xuất những hành vi bị cấm trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số
- ·Hà Nội lập hội đồng ‘chấm điểm’ chuyển đổi số các sở ngành, quận huyện