会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số trận nhật bản hôm nay】Đại biểu Quốc hội bức xúc về thủy điện, Bộ trưởng Bộ Công Thương nói gì?!

【tỉ số trận nhật bản hôm nay】Đại biểu Quốc hội bức xúc về thủy điện, Bộ trưởng Bộ Công Thương nói gì?

时间:2024-12-23 19:00:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:446次
Cần rà soát lại,ĐạibiểuQuốchộibứcxúcvềthủyđiệnBộtrưởngBộCôngThươngnóigìtỉ số trận nhật bản hôm nay minh bạch thông tin về toàn bộ thủy điện nhỏ
Không có công trình nào chịu được lũ ống, lũ quét, sạt lở đất
Nhiều thủy điện xả lũ, một số địa phương ở Nghệ An đã ngập
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh phát biểu tại phiên thảo luận chiều ngày 4/11
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh phát biểu tại phiên thảo luận chiều ngày 4/11

Thủy điện rất quan trọng

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu rõ, hiện nay, trên cả nước có 429 đập thủy điện và các công trình thủy điện ở các quy mô khác nhau với dung tích trữ nước khoảng 56 tỷ m3, đóng công suất khoảng 20.000 MW, chiếm 37 % công suất phát của đất nước hiện nay.

Việt Nam đang phụ thuộc rất nhiều vào năng lượng nhập khẩu, hiện nay năng lượng sơ cấp của Việt Nam đã gần hết. Thủy điện là một nguồn năng lượng tái tạo rất quan trọng và có mức độ ô nhiễm ít, độ phát thải khí nhà kính gần như không có.

"Trước hết, tôi khẳng định, đây là nguồn điện vẫn đóng góp vào cơ cấu điện rất quan trọng của đất nước. Thủy điện cũng tiếp tục bổ sung nguồn lực quan trọng cho chiến lược năng lượng quan trọng trong tương lai", Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.

Trên thực tế, ngoài chức năng phát điện, các hồ chứa nước của các đập thủy điện còn có tác dụng đóng góp vào việc tích nước và tùy thuộc vào công suất có thể cắt giảm lũ và điều tiết lũ cũng như phục vụ cho nhu cầu phát triển khác.

Tuy nhiên, phát triển thủy điện có cả những mặt tích cực và có cả những mặt hạn chế, tùy thuộc vào quản lý và các chính sách để xử lý các vấn đề liên quan. Chúng ta không phủ nhận những tác động tiêu cực do thủy điện, đặc biệt là những tác động đến môi trường đất, nước và khí hậu cũng như đời sống dân sinh.

Đây là những vấn đề tổng thể và tùy thuộc vào cách thức của con người trong khai thác những nguồn lực của thiên nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên.

“Đặc biệt trong giai đoạn trước kia, rất nhiều các dự án thủy điện cũng có câu chuyện chiếm đất rừng tự nhiên và cũng gây ra những ảnh hưởng đến rừng đầu nguồn, chức năng của rừng trong phòng, chống lũ bão, giảm thiểu tác động đến môi trường”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói.

Thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, đặc biệt là của Thủ tướng Chính phủ, Ban Bí thư về việc kiểm soát chặt chẽ phát triển thủy điện, từ năm 2016, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành đưa chỉ tiêu là tuyệt đối không bổ sung bất kỳ một dự án thủy điện nào cho dù là nhỏ hay lớn nếu sử dụng đến các diện tích đất rừng tự nhiên.

Trên thực tế, từ năm 2016 đến nay trong số các dự án thủy điện hoàn toàn không có một dự án thủy điện nào sử dụng đất rừng tự nhiên và diện tích chiếm dụng đất trên các dự án được bổ sung quy hoạch tổ chức triển khai trên thực tế đã giảm.

Siết chặt quản lý thủy điện

Ở góc độ đánh giá hiệu quả của các dự án, nhất là các thủy điện nhỏ và vừa, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu rõ, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ ngành đưa ra khỏi quy hoạch 472 dự án thủy điện; đồng thời đưa ra khỏi quy hoạch 8 dự án thủy điện bậc thang ở các lưu vực sông.

Bên cạnh đó, 213 điểm tiềm năng cho phát triển thủy điện cũng được đưa ra khỏi quy hoạch của thủy điện để đảm bảo yêu cầu mới của phát triển.

Liên quan đến vận hành của các đập thủy điện và an toàn hồ đập, “tư lệnh” ngành Công Thương cho rằng, đã có hàng loạt công cụ pháp lý, từ Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ tài nguyên nước, Luật Môi trường, Luật Xây dựng, Luật Điện lực và Luật Phòng chống thiên tai bão lũ để điều chỉnh các hoạt động của thủy điện gắn với bảo vệ, phòng ngừa thiên tai cũng như bảo vệ an toàn đập, hồ thủy điện.

Về vấn đề khác có liên quan đến câu chuyện cần phải đánh giá lại hiệu quả cũng như những nguy cơ đặt ra cho việc hạ xả lũ, gây thiệt hại cho nhân dân, các yếu tố khác tác động môi trường, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đánh giá các cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ, tuy nhiên không tránh khỏi tại một số địa phương thực thi chưa nghiêm.

Ví dụ như tại thủy điện Hố Hô năm 2016 ở đầu nhiệm kỳ đã để xảy ra câu chuyện xả lũ vượt quá mức gây ra ngập lụt hạ du. Các cơ quan chức năng đã xử lý rất kiên quyết.

Các vấn đề liên quan cụ thể đến thủy điện và tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước để đảm bảo hiệu quả kinh tế-xã hội cũng như phòng, chống thiên tai, giảm bớt những thiệt hại, Bộ Công Thương xin tiếp thu ý kiến của đại biểu quốc hội.

“Tới đây, chúng tôi sẽ làm việc với các địa phương, các bộ, ngành để nghiên cứu cụ thể, đánh giá về những mặt còn hạn chế và những mặt tích cực để từ đó có tham mưu chính sách với Chính phủ tiếp tục siết chặt quản lý trong phát triển thủy điện, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực nếu có, đồng thời tiếp tục khai thác tốt nguồn tài nguyên của đất nước”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An tri ân khách hàng
  • Hoa hậu thanh thiếu niên Liên Hiệp quốc Trương Phương Nga: Việc học là ưu tiên hàng đầu
  • Thông qua 3 phương án thiết kế các công trình thuộc lĩnh vực văn hóa
  • Thanh, thiếu niên tham gia Ngày hội Thanh niên Tôn giáo 2023
  • Cát Vạn Lợi cung cấp ống luồn dây điện IMC và phụ kiện đạt chuẩn quốc tế
  • Nâng cao ý thức phòng, chống dịch cho công nhân, người lao động
  • Đảm bảo mọi đoàn viên, người lao động đều có tết
  • Long trọng khánh thành Đền thờ Vua Hùng tại thành phố Cần Thơ
推荐内容
  • Thiết kế nhà phố: Kết hợp nghệ thuật và Chức năng cho không gian sống đô thị
  • Tự té dẫn đến tử vong
  • Chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc các cấp được nâng cao
  • Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận
  • Cộng đồng runner ngóng chờ giải chạy VPBank Can Tho Music Night Run 2024
  • Tiếp tục tăng cường chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ kép