【bao bong da so】Niêm yết hai "ông lớn" ngành bia: "Nếu làm quyết liệt chỉ cần 2
Trao đổi với Báo Hải quan,êmyếthaiampquotônglớnampquotngànhbiaampquotNếulàmquyếtliệtchỉcầbao bong da so ông Nguyễn Hoàng Hải (ảnh), Phó Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính (VAFI) cho rằng nên có chế tài xử phạt, kỷ luật với tổ chức, cá nhân để xảy ra chậm trễ.
Nguyên nhân để Habeco và Sabeco chậm trễ thoái vốn và niêm yết trên sàn chứng khoán là gì, thưa ông?
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết Habeco và Sabeco được Thủ tướng giao phải niêm yết lên sàn chứng khoán trong năm 2016, nếu chậm thì Bộ Công Thương có trách nhiệm kiểm điểm trước Thủ tướng và hai DN phải kiểm điểm trước Bộ Công Thương về sự chậm trễ, không minh bạch. Quan điểm của Chính phủ là làm sao để mang lại cho Nhà nước lợi ích cao nhất, nên không bán chỉ định, không bán giới hạn, ai có giá cao nhất người đó mua. Theo đại diện Bộ Công Thương, do quy mô vốn khác nhau nên lộ trình thoái vốn của Habeco và Sabeco cũng khác nhau. Dự kiến, Habeco sẽ thoái toàn bộ vốn thuộc sở hữu Nhà nước (81,79%) tương đương 9.000 tỷ đồng trong năm 2016. Đối với Sabeco do vốn lớn nên Bộ Công Thương đề nghị thoái vốn chủ sở hữu Nhà nước theo lộ trình làm 2 đợt, đợt 1 bán 53,59% vốn điều lệ (24.000 tỷ đồng) trong năm 2016, đợt 2 bán 36% vốn điều lệ còn lại (16.000 tỷ đồng) trong năm 2017 sau khi Sabeco đã thực hiện niêm yết trên sàn chứng khoán. |
Nguyên nhân của tình trạng trên là do người quản lý vốn Nhà nước tại 2 DN này thiếu năng lực, thiếu kinh nghiệm.
Phát biểu tại buổi họp báo Chính phủ chiều 4-10, đại diện Bộ Công Thương cho rằng, thủ tục liên quan đến việc lên sàn theo quy định mất 12-14 tuần, như vậy có thể phải sang quý I-2017 mới có thể niêm yết 2 DN này. Vậy theo ông, chỉ đạo của Chính phủ đã có từ đầu tháng 9, tại sao Bộ Công Thương vẫn cho rằng việc niêm yết lại có thể chậm đến quý I-2017?
Theo tôi, nếu làm quyết liệt việc thoái vốn và niêm yết trên sàn chứng khoán thì chỉ mất từ 2-3 tháng là hoàn thành. Nhưng cả DN và các cơ quan quản lý đều “lề mề”. Điều này cho thấy việc tuân thủ kỷ luật của các đơn vị này vẫn chưa nghiêm, chế tài xử lý chưa mạnh mẽ.
Hiện Habeco có 15,77% vốn điều lệ được nắm giữ bởi Carlsberg (Đan Mạch) nên lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết việc giải quyết vướng mắc với Carlsberg mất nhiều thời gian. Theo ông, điều này có là một nhân tố ảnh hưởng tới tiến trình niêm yết của Habeco?
Carlsberg mua cổ phần của Habeco từ năm 2009, khi đó thị trường chứng khoán Việt Nam có khủng hoảng nên giá trị cổ phần giảm sâu nhưng Carlsberg vẫn là đối tác lâu năm và là nhà đầu tư chiến lược của Habeco. Dù vậy, nhà đầu tư lớn khi vào Việt Nam vẫn phải tôn trọng pháp luật của Việt Nam. Nên việc giải quyết vướng mắc của Habeco với Carlsberg không đáng lo ngại.
Xin ông cho biết việc chậm trễ này sẽ dẫn đến những tác động như thế nào?
Cả Habeco và Sabeco sau khi cổ phần hóa đều có lợi nhuận, doanh thu giảm sút hơn nên cần niêm yết công khai, minh bạch để có thêm nhà đầu tư có năng lực, vực dậy hoạt động của 2 DN này.
Không những thế, bên cạnh nhiều DN cổ phần hóa đã thực hiện nghiêm túc chủ trương gắn cổ phần hóa với niêm yết chứng khoán, còn hàng trăm DN chưa tuân thủ, cố tình trốn tránh việc niêm yết cũng như không thực hiện nhiệm vụ mà Chính phủ giao phó.
Do vậy, việc chậm trễ này đã làm giảm sút nghiêm trọng lòng tin của giới đầu tư vào tiến trình cổ phần hóa DN Nhà nước và Nhà nước đang thất thu hàng tỷ USD từ việc bán cổ phần Nhà nước. Thậm chí Nhà nước có thể mất hết vốn đối với nhiều DN trốn tránh niêm yết do tình trạng cố tình bưng bít thông tin, bổ nhiệm người không có năng lực và tham nhũng.
Trước tình hình trên, Chính phủ nên có biện pháp gì để đẩy nhanh tiến độ thoái vốn và niêm yết chứng khoán của các DN cổ phần hóa, thưa ông?
Hiện nay, các cơ quan quản lý mới chỉ thúc giục bằng mệnh lệnh hành chính thì vẫn chưa hiệu quả và chưa đủ sức răn đe. Do đó, VAFI đã có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất 2 giải pháp để buộc các DN Nhà nước sau cổ phần hóa đủ điều kiện niêm yết phải niêm yết mà không làm mất thời gian của Chính phủ.
Một là nếu bất kỳ người đại diện cổ phần Nhà nước nào không tuân thủ Quyết định 51/2014/QĐ-TTg ngày 15-9-2014 của Thủ tướng Chính phủ về một số nội dung về thoái vốn, bán cổ phần và đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán của DN Nhà nước, cố tình trốn việc niêm yết thì tự động mất tư cách người đại diện phần vốn Nhà nước. Khi đó, các cấp có thẩm quyền sẽ có trách nhiệm cử người khác thay thế.
Hai là nếu lãnh đạo bộ, ngành địa phương nào ngăn cản DN cổ phần hóa niêm yết chứng khoán thì cá nhân đó phải chịu kỷ luật mà không cần họp để xét xử hình thức kỷ luật với cá nhân đó.
Với tinh thần trên, Thủ tướng Chính phủ chỉ cần có công văn chỉ đạo ngắn gọn thì cùng với hàng trăm DN Nhà nước còn chần chừ chưa thoái vốn và niêm yết, Nhà nước có thể thu thêm hơn 15 tỷ USD từ tiến trình cổ phần hóa và thoái vốn.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·AI Trung Quốc phát hiện gần 162.000 virus RNA mới với tốc độ kỷ lục
- ·Biến đổi khí hậu 'tiếp sức' cho các siêu bão như Milton thế nào?
- ·Triển khai dịch vụ Định danh và xác thực điện tử qua VneID trên App TPBank
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Sony Bravia 9
- ·Phần mềm Samsung đang ‘sao chép’ iPhone thế nào?
- ·Những thương hiệu đổi mới sáng tạo được vinh danh tại Better Choice Awards 2024
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·TSMC bỏ xa Trung Quốc tới 10 năm nhờ tiến trình 2 nm
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Vay tiền online, người phụ nữ bị lừa mất 400 triệu đồng
- ·‘Vài tuần tới’, Meta AI có mặt tại Việt Nam
- ·Thanh toán không tiền mặt, nhận quà liền tay từ MobiFone Money
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Bên trong 'Nhà vệ sinh công cộng tốt nhất nước Mỹ' năm 2024
- ·MobiFone SmartHome
- ·Chiến lược mạng lưới của Viettel có gì đặc biệt khi chuyển đổi 2G lên 4G?
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·TSMC bỏ xa Trung Quốc tới 10 năm nhờ tiến trình 2 nm