【kqbd u21 chau au】Đặc sản Việt vào siêu thị lớn, xuất Singapore, xuất Nhật
Đặc sản Bắc Kạn ngập tràn thủ đô thu hút người tiêu dùng | |
Cam Vinh và đặc sản Nghệ An ngập tràn Thủ đô | |
Đặc sản địa phương chất lượng tốt vẫn bí đầu ra?ĐặcsảnViệtvàosiêuthịlớnxuấtSingaporexuấtNhậkqbd u21 chau au |
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải phát biểu tại hội nghị |
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020 chiều nay, 11/8, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, qua 5 năm triển khai, Chương trình đã đem lại những kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên các địa bàn còn nhiều khó khăn.
Chương trình không chỉ kết nối và thu hút được các thương nhân, doanh nghiệp đầu tư, phát triển hoạt động thu mua, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông, lâm thủy sản của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, mà còn hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hiện đại, bền vững.
Nhiều đặc sản vùng, miền như xoài Sơn La, sâm Ngọc Linh, bơ sáp Đắk Lắk, cá hồi Sapa, rượu sim Phú Quốc,… đã khai mở được đường vào hệ thống phân phối có uy tín trên cả nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Trao đổi với phóng viên báo Hải quan, chia sẻ sâu hơn về vấn đề này, bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, một trong những kết quả nổi bật mà Chương trình đạt được là khuyến khích phát triển mặt hàng là lợi thế phát triển của miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Đến nay, trên địa bàn các huyện miền núi của một số địa phương đã hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung, nhiều mô hình sản xuất hiệu quả cao, xây dựng và phát triển được một số thương hiệu nông sản hàng hóa được thị trường trong nước và quốc tế biết đến.
Điển hình như, vải thiều Lục Ngạn, gà đồi Yên Thế, mỳ Chũ, mật ong rừng Sơn Động, chè shan tuyết Mộc Châu, cam Cao Phong, miến dong Bắc Kạn, bưởi Đoan Hùng… cùng với nhiều sản phẩm nông sản thế mạnh khác.
Nhiều sản phẩm đặc sản của Việt Nam đã được đưa vào các hệ thống bán lẻ lớn như Big C, MM Mega Market, Aeon, Saigon Co.op… sau đó xuất khẩu ra nước ngoài.
“Cụ thể, Saigon Co.op xuất khẩu sang Singapore; Big C xuất khẩu sang Thái Lan, MM Mega Market xuất khẩu sang Thái Lan và đang làm chương trình xuất khẩu đi một số nước nữa; Aeon xuất khẩu sang Nhật Bản…”, bà Nga nói.
Một số mặt hàng nông sản được trưng bày, giới thiệu trong khuôn khổ hội nghị |
Dù vậy, bà Nga cũng nhấn mạnh, bên cạnh những kết quả đạt được việc triển khai Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trong những năm qua cũng gặp phải một số khó khăn, bất cập.
Điển hình như, nguồn lực thực hiện các cơ chế, chính sách đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo hàng năm chưa được cụ thể hóa trong Luật Ngân sách nên các bộ, ngành và địa phương bị động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện.
Việc triển khai thực hiện qua 5 năm (từ 2016 – 2020) nhưng kinh phí được cấp thực tế mới chỉ đạt khoảng 15% trên tổng số kinh phí cần thiết của Chương trình.
Ngoài ra, các mặt hàng là tiềm năng mới chỉ đạt ở mức sản xuất nhỏ lẻ, đơn thuần, thiếu tập trung, chưa đủ lớn để thu hút đầu tư phát triển. Sản phẩm đặc trưng sản xuất nhỏ lẻ, theo mùa vụ, chưa được tổ chức/cá nhân chú trọng đến bao bì, mẫu mã, đăng ký nhãn hiệu. Cơ cấu hàng hóa bất cập, thiếu bền vững, chủ yếu là thô sơ, không có giá trị cao.
Bên cạnh đó, bà Nga chỉ rõ, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh thiếu và yếu về năng lực quản lý, tìm kiếm và phát triển thị trường, phát triển sản phẩm. Quy mô doanh nghiệp phần đa ở mức nhỏ lẻ, thị trường không ổn định, chưa quan tâm đến quảng bá sản phẩm và xây dựng thương hiệu.
“Hàng hóa chưa có tính ổn định, chưa có tính bền vững. Các cơ sở, doanh nghiệp còn thiếu tính chủ động, chưa tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động kết nối”, lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước nhấn mạnh.
Trong giai đoạn 2021-2025, Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt thực hiện Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo 5 năm, giai đoạn 2021 – 2025; bố trí đủ kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương hàng năm để thực hiện Chương trình theo kế hoạch thực hiện hàng năm được Bộ Công Thương xây dựng. Bộ Công Thương cũng đề nghị Chính phủ quan tâm, bố trí nguồn ngân sách nhà nước để hỗ trợ đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các chợ truyền thống ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, đặc biệt ở những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Bạn gái “chủ động” làm em sợ
- ·Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 06
- ·Vì sao ăn chay vẫn bị gan nhiễm mỡ và mỡ máu cao?
- ·3 thói quen gây viêm loét dạ dày và hại cho sức khỏe
- ·Kích động gây rối tại Bình Dương: Có thể bị phạt 7 năm tù
- ·Chuyển viện các bệnh nhân trong vụ xe tải lao vào vách núi ở Phú Yên
- ·Nghi ngộ độc methanol khiến 1 người chết, 2 người nguy kịch sau buổi nhậu
- ·Xuất khẩu đi Mỹ: Mấu chốt là chất lượng và xuất xứ
- ·Cảnh báo những chiêu lừa cực kỳ dễ “dính”
- ·Xử lý tồn tại của một số dự án, doanh nghiệp thuộc ngành Công Thương
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lên đường thăm Hàn Quốc
- ·Phát hiện ung thư gan từ dấu hiệu lạ ở hạ sườn phải
- ·Gương mặt quái dị vì khối u xơ thần kinh to như chiếc đầu thứ 2
- ·Rầm rộ là thế, điện mặt trời cũng chỉ đáp ứng được chút ít nhu cầu
- ·Lộng lẫy đám cưới lớn nhất VN đúng ngày đại phát
- ·Ngân hàng Nhà nước: Không thể lấy tỷ giá làm công cụ thúc đẩy xuất khẩu
- ·Kiến trúc sư 81 tuổi bị ung thư vẫn sống thọ nhờ việc đi bộ mỗi ngày
- ·Bộ Giao thông vận tải hủy đấu thầu quốc tế dự án cao tốc Bắc
- ·Tiếng khóc khát sữa của đứa bé 12 ngày tuổi bị bỏ rơi
- ·Q&A: Có nên giấu cha mẹ việc họ bị ung thư không?