【rangers đấu với hearts】Tình hình Biển Đông mới nhất: ‘Nhiều tàu Trung Quốc xâm phạm Biển Đông Việt Nam’
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtNhiềutàuTrungQuốcxâmphạmBiểnĐôngViệrangers đấu với heartso những tin tức mới nhất trên báo Giáo Dục, sáng 1/10, Đoàn đại biểu quốc hội TP Đà Nẵng đã tổ chức tiếp xúc cử tri các quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ X, Quốc hội khóa XIII sắp tới (dự kiến diễn ra trong 40 ngày, khai mạc vào ngày 20/10). Tại buổi tiếp xúc cử tri, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn đã có nhiều phát biểu đáng chú ý về tình hình Biển Đônghiện nay.
Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn phát biểu về tình hình Biển Đông hiện nay trong buổi tiếp xúc cử tri
Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn cho biết, thời gian qua Trung Quốc tiếp tục các hoạt động gây hấn, xây dựng trái phép ở Biển Đông. Cụ thể, Trung Quốc tập trung triển khai xây dựng các công trình trên các đảo chiếm đóng tại Trường Sa như tiếp tục hoàn thiện đường sân bay tại bãi Đá chữ thập, sân bay trực thăng tại một số đảo; thi công xây nhà kiên cố từ 3 đến 6 tầng; hoàn thiện đèn luồng và đèn hải đăng, lắp đặt điện gió loại nhỏ, bố trí 2 ra đa hàng hải.
Ngoài ra, “Trung Quốc tổ chức các đợt diễn tập quân sự, tiếp tục cho các tàu hải cảnh, tàu ngư chính và tàu hộ tống đi vào gần các khu vực, các lô dầu khí của ta, giám sát, theo dõi các hoạt động của ta tại các lô này”, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn cho hay. Đặc biệt, Trung Quốc tiếp tục các hoạt động truy đuổi, tấn công và tịch thu tài sản, ngư cụ, thậm chí đâm chìm tàu cá của Việt Nam khi khai thác hải sản tại Hoàng Sa.
“Mới đây nhất, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua Quy hoạch khu chức năng chính về biển trên toàn quốc, trong đó bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Lực lượng chức năng của ta phát hiện nhiều lượt/chiếc tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển của ta cách phía Đông đông Nam đến Bắc Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) 34-89 hải lý”, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn cho hay.
Theo ông Sơn, đã có nhiều lượt tàu Trung Quốc xâm phạm Biển Đông Việt Nam trong thời gian qua
Phó Chủ tịch Quốc hội cho biết thêm, cùng với việc đấu tranh quyết liệt trên mặt trận ngoại giao, ở các diễn đàn quốc tế, các lực lượng của ta theo dõi sát các hoạt động có liên quan của Trung Quốc trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đồng thời, các lực lượng cũng kịp thời thông tin, phối hợp nhằm đấu tranh kiên quyết trước các hoạt động xâm phạm chủ quyền biển đảo, xử lý nghiêm tàu cá nước ngoài đánh bắt trái phép và bảo đảm các hoạt động dầu khí của Việt Nam được triển khai bình thường trong vùng Biển Đông của ta.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, vào ngày 29/9 vừa qua, Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ đã cùng tổ chức một cuộc họp cấp ngoại trưởng ở thành phố New York để bàn giải pháp cho tranh chấp tại Biển Đông theo luật pháp quốc tế, báo Thanh Niên đưa tin. Cuộc gặp này đánh dấu sự nâng tầm từ cuộc họp được tổ chức lần đầu năm 2011 như dịp để tăng cường sự tương tác giữa các nhà ngoại giao cấp cao của 3 quốc gia.
Tại cuộc họp, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida và Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj đã kêu gọi cần có “giải pháp hòa bình” cho các tranh chấp biển đảo theo đúng luật pháp quốc tế, cũng như “quyền tự do lưu thông, giao thương và triển khai các chuyến bay” qua các vùng biển quốc tế, bao gồm Biển Đông.
Giới quan sát quốc tế nhận định, lời kêu gọi trên cũng là dấu hiệu cho thấy Washington, Tokyo và New Dehli đang ngày càng tỏ ra cùng có mối quan tâm chiến lược chung đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương. “Với Ấn Độ, châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là những khu vực mang tính chiến lược đối với lợi ích an ninh và kinh tế của chúng tôi”, bà Swaraj nói.
Hoạt động bồi đắp trái phép đảo nhân tạo của Trung Quốc tại Biển Đông khiến cộng đồng thế giới lo ngại
Nữ ngoại trưởng Ấn Độ cũng nói thêm rằng các tuyến hải trình trong khu vực là mang tính sống còn đối với lĩnh vực giao thương với bên ngoài của nước này. “Một phần quan trọng trong ngành năng lượng và mua bán hàng hóa của chúng tôi được vận chuyển qua các tuyến hải trình quan trọng tại châu Á - Thái Bình Dương. Là một quốc gia dựa trên luật pháp, chúng tôi luôn ủng hộ tự do hàng hải trong các vùng biển quốc tế”, bà Swaraj cho hay.
Được biết, việc đảo quốc Maldives cho phép người nước ngoài mua đảo hồi tháng 7 đã khiến các quan chức Ấn Độ lo ngại Trung Quốc có thể sớm tiến hành cải tạo, xây đảo nhân tạo ở Ấn Độ Dương, song song với hoạt động xây đảo nhân tạo phi pháp ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông.
Trịnh Thịnh(T/h)
Nhật Bản lo bị Trung Quốc chặt đứt ‘đường sinh mệnh’ trên Biển Đông
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tiêu chuẩn Sách giáo khoa tiếng Anh
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 3
- ·Ngỡ ngàng trước kết luận: Xăng không gây…cháy xe?
- ·“Trời ơi, sao không để tôi chết thay con!?”
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 12/3/2015: Miền Bắc đón gió mùa tràn về, trời rét
- ·Đất dưới 30m2 mà muốn làm sổ đỏ...
- ·Giá theo đường giá, lương đường lương
- ·Vẫn nóng chuyện phí giao thông
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 7/5/2015
- ·Từ chối trai tân để yêu người có vợ
- ·Một xã vùng sâu có 15 thanh niên viết đơn tình nguyện nhập ngũ
- ·Suy tủy như bản án chết cho cậu bé 5 tuổi ở bản nghèo
- ·Hành động cụ thể vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam
- ·Mẹ thiếu tiền… mạng con khó cứu!
- ·Gần 240 ngàn bao thuốc lá lậu tại Hải Phòng: Doanh nghiệp nào nhận hàng?
- ·Những 'chiêu' kỳ quái của mẹ chồng
- ·Chồng ơi, mát xa tan nát cả nhà
- ·Đứa trẻ lên 5 và nỗi ám ảnh mang tên ung thư
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 20/7/2015
- ·Bài thơ xanh