会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch v.league】Ách tắc đầu ra nông sản!

【lịch v.league】Ách tắc đầu ra nông sản

时间:2025-01-11 04:41:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:700次

Ở thị trấn Cây Dương,ắcđầuranngsảlịch v.league huyện Phụng Hiệp, nhiều nông dân đứng ngồi không yên vì nông sản không đầu ra khi đã đến ngày thu hoạch. Thương lái ngoài tỉnh không còn đến các địa phương trong tỉnh để thu mua nông sản nên đầu ra bị ách tắc.

Giá đu đủ chỉ còn 1.000 đồng/kg, nông dân ở thị trấn Cây Dương ngậm ngùi chịu lỗ mà vẫn khó bán.

Hơn một tháng qua, nông dân Huỳnh Văn Đơ, ở ấp Mỹ Hòa, thị trấn Cây Dương, bấm bụng bán măng cụt với giá thấp chưa từng có. Thất mùa, mất giá lại gặp cảnh dịch bệnh khiến ông buồn bã. Ông cho biết: “Tôi có 25 công măng cụt, mấy năm rồi giá thấp nhất cũng 20.000 đồng/kg, trung bình là 40.000 đồng/kg. Năm rồi, măng cụt được mùa thu hoạch khoảng 9 tấn. Vậy mà năm nay vót vét chỉ được khoảng 3 tấn trái, giá chỉ từ 15.000-16.000 đồng/kg. Bán với giá này sẽ không có chi phí đầu tư cho vụ tới”.

Không chỉ mất mùa, rớt giá mà năm nay, măng cụt đậu trái vào mùa mưa bão nên ông Đơ phải bỏ nhiều chi phí ở khâu chăm sóc. Ông phải thường xuyên đặt máy bơm để thoát nước khỏi vườn sau những trận mưa nhằm chống hiện tượng xì mủ, sượng trái măng cụt. Những đợt trái cuối cùng rơi vào những ngày áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, cùng cả nước dập dịch, ông Đơ cũng chấp hành. Măng cụt đến ngày thu hoạch, ông chỉ bán cầm chừng thông qua những đứa cháu trong khu vực cho những đơn đặt hàng trên facebook.

Còn những loại trái cây khác cũng điêu đứng không kém. Vườn đu đủ ruột vàng của ông Nguyễn Văn Điều, ở ấp Mỹ Quới, cũng bán tháo với giá 1.000 đồng/kg vì đã chín rộ. Ông Điều bán 1,2 tấn đu đủ mà không đủ để trả chi phí chăm sóc vườn. Ông ngao ngán kể: “Cứ 4 ngày là đu đủ đến đợt phải hái nhưng giờ chợ cũng không bán, lái không vô mua được, nếu có thì cũng rất ít. Đợt vừa rồi, tôi muốn cho cá ăn đu đủ luôn vì có bán cũng lỗ. Bây giờ còn 20 tấn đu đủ tới lứa chuẩn bị hái tôi càng sốt ruột hơn”.

Không chỉ có đu đủ, ông Điều còn gặp tình trạng ổi lê thấp giá. Hơn 5 tấn ổi đã bán giá dưới 5.000 đồng/kg, chỉ được khoảng 1/3 số ổi ông bán lẻ giá 10.000 đồng/kg trước ngày thực hiện giãn cách xã hội. “Nếu giá bán được 6.000 đồng/kg thì cũng chỉ có lời chút đỉnh vì chi phí bao trái, thu hoạch đã chiếm gần hết”, ông Điều thông tin thêm.

Gần đó, những nông dân khác cũng vật vã vì lo đầu ra cho trái cây vườn nhà mình. Như ông Nguyễn Hoàng Sanh còn 20 tấn đu đủ, ông Lê Thanh Trong thì còn 30 tấn đu đủ. Bên cạnh đó, cam sành cũng rớt giá thê thảm, khi ông Nguyễn Vũ Bình với 1ha đất trồng cam với sản lượng trên 10 tấn trái cũng rất vất vả kêu bán. Những hộ dân chăn nuôi thủy sản cũng không thoát khỏi tình trạng chung. Ông Nguyễn Ngọc Huấn, ở ấp Hưng Phú, còn khoảng 400kg cá trê lai chưa bán được… Tất cả bà con đều mong dịch bệnh mau chóng được dập tắt để cải thiện tình trạng này theo hướng khả quan hơn.

 Đứng trước những tình cảnh này, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, cán bộ khuyến nông địa phương còn dùng nhiều biện pháp hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản. Cán bộ kỹ thuật thị trấn đã thu thập thông tin về sản lượng, số điện thoại của hộ chăn nuôi, trồng trọt. Tiếp đó, có nhiều văn bản kiến nghị lãnh đạo địa phương, ngành cấp trên hỗ trợ tìm đầu ra cho nông sản. Ông Lý Út Nữa, cán bộ khuyến nông thị trấn Cây Dương, cho biết: “Trong đợt dịch này, chúng tôi có tạo nhóm nông nghiệp Cây Dương trên zalo để kết nối với nông dân nhằm nắm bắt thông tin, kịp thời chia sẻ khó khăn của nông dân. Do mới tạo nhóm nên thành viên tham gia còn ít nhưng phần nào cũng giúp được bà con. Chúng tôi kêu gọi nông dân đăng bán nông sản, cung cấp số điện thoại để người mua tiện liên lạc. Bên cạnh đó, chúng tôi đăng trên diễn đàn của ngành khuyến nông tỉnh, kêu gọi sự chung tay giải cứu nông sản của bà con toàn tỉnh”.

Về phía chính quyền tại địa phương cũng lo lắng cho tình trạng của nông dân nên cũng có nhiều giải pháp tháo gỡ. “Trước mắt, địa phương có nhiều văn bản gửi lên các cấp để có phương pháp hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản. Cùng với đó, kêu gọi các doanh nghiệp, đơn vị vận chuyển hàng hóa tại thị trấn tiếp sức tiêu thụ nông sản của nông dân địa phương”, ông Nguyễn Văn Huyền, Phó Chủ tịch UBND thị trấn Cây Dương, cho biết.

Được biết, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp của thị trấn Cây Dương là hơn 1.000ha. Trong đó, diện tích trồng cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản chiếm lớn nhất. Hiện tại, qua thu thập thông tin từ ngành khuyến nông thị trấn thì đầu ra của các loại thủy sản, vật nuôi như lươn, ếch, cá thát lát, cá trê lai rất khó khăn với sản lượng trên 20 tấn.

 

Bài, ảnh: TRÚC LINH

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
  • Nguy kịch vì mua thuốc tiểu đường trên mạng bị cấm gần nửa thế kỷ trước
  • Những thực phẩm người bị hen suyễn nên tuyệt đối tránh
  • Loại thuốc nhỏ mắt chống lão thị mới do FDA phê duyệt có gì đặc biệt?
  • Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
  • Phát hiện và thu giữ nhiều mặt hàng sản phẩm không có hóa đơn tại tỉnh Gia Lai
  • Tắc hoàn toàn ruột non do ăn quả hồng
  • Cảnh báo về thủ đoạn nhắn tin lừa đảo 'việc nhẹ, lương cao'
推荐内容
  • Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
  • Cảnh báo kem xóa sẹo Actiscar bị làm giả kinh doanh trên mạng xã hội
  • Loạn thuốc trị đái tháo đường trên mạng: Những cái chết vì thiếu hiểu biết
  • An Giang: Thu giữ 12 tấn đậu đen nhập khẩu vi phạm quy định về nhãn mác
  • Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
  • Rủi ro tiềm ẩn khi nâng mũi quá cao