【lịch bóng đá giao hữu hôm nay】6 lý do về kinh tế đằng sau cuộc biểu tình ở Hồng Kông
Báo Investopedia hôm 10/10 đã có bài viết phân tích những lý do kinh tế phía sau cuộc biểu tình ở Hồng Kông. TheýdovềkinhtếđằngsaucuộcbiểutìnhởHồngKôlịch bóng đá giao hữu hôm nayo đó, cuộc biểu tình không chỉ đơn giản là phản ứng với cuộc tranh cãi chính trị mà có thể xuất phát từ những gốc rễ kinh tế đằng sau.
Yếu tố kinh tế có thể là một phần nguyên nhân dẫn đến cuộc biểu tình ở Hồng Kông. Ảnh minh họa
Dưới đây là sáu lý do cho thấy khát vọng dân chủ không phải là toàn bộ câu chuyện đang diễn ra phía sau cuộc biểu tình ở Hồng Kông.
1. Nền kinh tế của Hồng Kông trong quý 2, năm 2014 đã bị co lại. Mặc dù một phần đơn lẻ của sự thu hẹp kinh tế này không làm suy thoái kinh tế, nhưng nó có thể là một lí do chính cho sự suy yếu kinh tế ngày càng sâu hơn.
2. Sự co lại trong nền kinh tế của Hồng Kông là do sự sụt giảm trong chi tiêu tiêu dùng, có lẽ đó là hậu quả phía sau của chiến dịch thanh trừng chống tham nhũng của chính phủ Trung Quốc. (Mới những đại gia đại lục mới nổi đến Hồng Kông để mua hàng hóa cao cấp với số lượng lớn. Cuộc thanh trừng của Trung Quốc có thể làm cho những người chi tiêu lớn lo ngại về việc họ sẽ giải thích họ đã kiếm tiền như thế nào). Sự thu hẹp về kinh tế này cũng có thể bắt nguồn từ sự suy giảm lớn hơn trong nền kinh tế Trung Quốc, khi mà mức tăng trưởng hai con số đã duy trì trong nhiều thập kỉ nay lại thấp hơn 10% một năm.
3. Trong lịch sử Hồng Kông được xem như cửa ngõ giữa Trung Quốc và phương Tây. Điều đó có nghĩa Hồng Kông chính là trung tâm cho nhiều hoạt động kinh tế với nước ngoài của Trung Quốc. Từ vận chuyển đến tài chính, Hồng Kông tiếp tục được hưởng lợi từ ảnh hưởng văn hóa của nước Anh(năm 1898, Anh đã thuê Hồng Kông từ Trung Quốc trong thời hạn 99 năm ), các chính sách tự do thương mại tự do. Những người biểu tình lo lắng rằng Bắc Kinh kiểm soát chính quyền chặt chẽ hơn đồng nghĩa nền kinh tế Hồng Kông sẽ càng bị kiểm soát.
4. Thị trường tài chính của Hồng Kông giúp rút ngắn khoảng cách giữa Trung Quốc và cường quốc kinh tế khác trong khu vực Đông Á, như Singapore. Sự can thiệp của Trung Quốc đại lục trong bức tranh chính trị của Hồng Kông bằng việc mở rộng cảnh kinh tế, có thể làm nhiều người Hồng Kông lo ngại sẽ trở nên ít cạnh tranh hơn.
5. Hồng Kông không chỉ là một địa điểm du lịch cho người Trung Quốc đại lục. Bên cạnh đó, giao thông vận tải tốt và ảnh hưởng còn lại của nền cai trị Anh về ngôn ngữ và văn hóa giúp Hồng Kông trở thành một khách điểm du lịch lớn trong khu vực và trên toàn thế giới. Người dân ở đây có thể lo lắng rằng sự đàn áp chính trị từ lục địa sẽ có tác động tiêu cực đến khách du lịch nước ngoài.
6. Hồng Kông là một trong những nơi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất trong khu vực châu Á, chỉ đúng sau Nhật Bản. Nhưng khi Trung Quốc trở nên cởi mở hơn với các nhà đầu tư phương Tây, người dân có thể lo sợ Trung Quốc sẽ chuyển hướng các quỹ trực tiếp từ Hồng Kông vào đất liền, đáng ngại hơn là làm giảm tầm quan trọng của một trung tâm kinh tế.
Mặc dù người dân Hồng Kông có thể có lí do chính đáng cho những nghi ngờ về động cơ chính trị của Bắc Kinh, các yếu tố kinh tế tương tự ẩn dưới các cuộc biểu tình hiện nay có thể khiên Đảng Nhân Dân tạm dừng lại. Vào thời điểm khi mà sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục của Trung Quốc trong những năm 90 và 2000 đã giảm xuống , và trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chậm chạp, liệu Bắc Kinh có muốn kìm hám con ngỗng đẻ trứng vàng Hồng Kông với việc thất hứa về cuộc bầu cử tự do và trục xuất những nhà kinh doanh thị trường tự do không? Chỉ có thời gian mới có thể trả lời.
Ánh Nguyệt
Xác minh đối tượng cho tiền, dụ dỗ biểu tình
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tiền Giang: Phát hiện và thu giữ số lượng hàng hóa lớn vi phạm nhãn mác
- ·Nhật Bản đầu tư 33 tỷ USD thiết kế máy bay chở khách chạy bằng hydro mới
- ·Hồi sinh những dòng sông nước đen
- ·Trung Quốc chạy thử thành công tàu đô thị dùng hydro đầu tiên trên thế giới
- ·Thu hồi gấp sản phẩm sơn móng tay Felina của Công ty Vẻ đẹp Francia do chứa chất cấm
- ·Tập đoàn Trung Quốc sẽ đầu tư dự án năng lượng tái tạo hơn 1 tỷ USD tại Việt Nam
- ·Loạt đề xuất mới về kiểm kê khí nhà kính, giảm phát thải
- ·GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới
- ·Bán khẩu trang dù chưa được duyệt công bố,Công ty Sao Khuê đang 'tiền trảm, hậu tấu'?
- ·10 năm hiện thực hóa giấc mộng thống trị xe điện của Trung Quốc
- ·'Đột kích', thu giữ hơn chục nghìn sản phẩm nhãn hiệu BiBop
- ·Hoa hậu H'Hen Niê cùng chuyên gia thả đại bàng hoàng đế quý hiếm về tự nhiên
- ·Vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường làm từ bã mía
- ·Một năm đi xe đạp điện: 'Tiết kiệm chi phí và cải thiện cuộc sống'
- ·Nhập lậu hàng hóa: Vận chuyển hàng nghìn chân gà đóng túi, bia lon nhãn hiệu LIQUAN
- ·Bị 'tra tấn' không thương tiếc, pin xe điện vẫn chạy như mới
- ·TP.HCM thí điểm 70 xe điện chở khách du lịch ở nội đô thành phố
- ·Giáo sư Đại học Harvard gợi ý Việt Nam chú trọng đầu tư hạ tầng số
- ·Việt Nam điều tra chống bán phá giá với đường mía xuất xứ từ Thái Lan
- ·GSM triển khai chương trình 'Mùa hè xanh vì tương lai xanh'