【ket quả cup c1】Quảng Nam: Trạm trộn bê tông nhựa hoạt động chui nhiều năm trong cụm công nghiệp
Trạm trộn bê tông nhựa không phép: Phớt lờ yêu cầu tháo dỡ Trạm trộn bê tông gây ô nhiễm môi trường: Buông lỏng hay khó xử lý?ảngNamTrạmtrộnbêtôngnhựahoạtđộngchuinhiềunămtrongcụmcôngnghiệket quả cup c1 |
Điều đáng nói, trạm bê tông hoạt động trong suốt thời gian dài mà không hề bị cơ quan chức năng xử lý kiên quyết.
Trạm trộn bê tông nhựa nóng hoạt động nhưng chưa được thuê đất. Ảnh: P.B |
Theo ghi nhận của PV, tại CCN Quế Cường có một trạm trộn bê tông nhựa nóng với nhiều phương tiện, thiết bị đang hoạt động, tạo ra cột khói trắng bốc cao nghi ngút. Khu vực xung quanh trạm, nhiều xe tải cỡ lớn liên tục ra vào để chở bê tông nhựa đi nơi khác gây khói bụi mù mịt.
Trạm bê tông cao khoảng 10m, gồm nhiều khối dây chuyền máy móc đang được vận hành. Cạnh đó, hàng ngàn m3 đá, cát nguyên liệu tập kết xung quanh trạm trộn bê tông, các máy xúc liên tục đưa đá vào lò trộn tạo ra tạo tiếng ồn ầm ĩ.
Qua tìm hiểu, dự án (DA) trạm sản xuất bê tông nhựa nóng trên đã được UBND tỉnh Quảng Nam chấp nhận chủ trương đầu tư vào tháng 7/2017, do Cty TNHH ĐT&XD Tín Đăng Khang (Cty Tín Đăng Khang) làm chủ đầu tư.
DA được phép đầu tư tại Cụm công nghiệp Quế Cường trên diện tích hơn 1,2 ha, sản xuất 80 tấn nhựa/giờ, công suất 150.000 tấn/năm; với tổng vốn đầu tư hơn 34 tỷ đồng. Tháng 11/2017, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của DA.
Xe vận chuyển bê tông đi cung ứng khắp nơi. Ảnh: P.B |
Theo Phòng Kinh tế - Hạ tầng (KT-HT) huyện Quế Sơn, DA mới chỉ được cấp phép chủ trương đầu tư, bàn giao mặt bằng sạch, chưa có quyết định cho thuê đất và thiếu một số các thủ tục, giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền.
Dù vậy, Cty Tín Đăng Khang đã đầu tư xây dựng trạm trộn bê tông vào cuối năm 2017 và đi vào hoạt động gần 6 năm qua. Sau đó, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và làm ăn thua lỗ, Cty Tín Đăng Khang đã liên danh với Cty TNHH Thuận Lộc Phát cùng phát triển trạm bê tông.
Qua trao đổi, ông Trần Văn Thuận, Giám đốc Cty TNHH Thuận Lộc Phát cho biết, trước đây đơn vị cung cấp vật liệu sản xuất nhựa cho Cty Tín Đăng Khang. Sau này, Cty Tín Đăng Khang không có khả năng trả nợ nên 2 công ty ký hợp đồng liên danh. Cty Thuận Lộc Phát tiếp quản hoạt động trạm trộn bê tông để trừ dần nợ.
Ông Lê Quang Khánh, Trưởng phòng KT-HT huyện Quế Sơn cho biết, ngày 19/7/2023, các cơ quan chức năng của huyện đã làm việc với 2 doanh nghiệp trên. Qua đó, huyện thống nhất buộc cả 2 công ty dừng vận hành trạm bê tông nhựa này vì chưa đủ thủ tục.
Theo ông Khánh, Cty Tín Đăng Khang được mời đầu tư tại CCN Quế Cường theo diện thu hút đầu tư. Tuy nhiên, đã 6 năm công ty vẫn chưa hoàn thành các thủ tục pháp lý của DA này.
Bụi khói mịt mù khu vực xung quanh trạm bê tông. Ảnh: P.B |
Trưởng phòng KT-HT huyện Quế Sơn khẳng định, trạm trộn bê tông hoạt động trong CCN Quế Cường khi chưa có giấy phép hoạt động, quyết định cho thuê đất là sai quy định, buộc phải dừng hoạt động.
Khi PV đặt câu hỏi: Doanh nghiệp chưa đầy đủ thủ tục pháp lý nhưng đã đầu tư xây dựng, hoạt động suốt thời gian dài tại sao các cơ quan liên quan không có động thái xử lý?
Ông Khánh cho hay, được bổ nhiệm chức Trưởng phòng KT-HT huyện vào tháng 8/2022 nên không nắm rõ nguyên nhân vì sao trạm bê tông hoạt động sai quy định nhiều năm qua. Sau khi kiểm tra hồ sơ phát hiện trạm bê tông hoạt động sai quy định, ông đã chủ động liên hệ Giám đốc Cty Tín Đăng Khang để sớm giải quyết vụ việc nhưng họ không đến làm việc.
“Từ đầu năm 2023 tới nay, tôi đã mời nhiều lần mời Giám đốc Cty Tín Đăng Khang lên làm việc nhưng họ không đến. Tuy nhiên, khi thực hiện các biện pháp mạnh thì chúng tôi chưa quyết liệt lắm. Chắc chắn là phải dừng, chứ không thể để trạm bê tông hoạt động được nữa…”, ông Khánh giải thích.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao hợp tác tư pháp Việt
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm chính thức Hàn Quốc và Ấn Độ từ 12
- ·79 năm ngày truyền thống ngành Bưu điện
- ·Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
- ·Tổng Bí thư: Xây dựng Hưng Yên sớm thành tỉnh công nghiệp hiện đại
- ·Ngành nông nghiệp đạt tăng trưởng GDP 3,83%, cao nhất trong nhiều năm
- ·Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc tại Tiền Giang
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Hướng đến đưa môn Hà Nội học vào giảng dạy trong các trường tại Thủ đô
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Ra mắt sách 'Những điểm mới về an ninh quốc gia trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng'
- ·Chủ tịch Bạc Liêu: 'Mượn nguồn chi năm 2022 để chống dịch, bị phê bình cũng đành chịu'
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhận Giải thưởng Lenin của ĐCS Nga
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin thăm Việt Nam
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sắp thăm chính thức Hàn Quốc và Ấn Độ
- ·Phạm pháp hình sự tăng
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Bộ Y tế thay đổi thông điệp phòng, chống dịch Covid