【tỷ lệ kèo hà lan】Doanh số tập đoàn sở hữu thương hiệu Zara vẫn tăng dù nhu cầu mua sắm sụt giảm
Doanh số tập đoàn sở hữu thương hiệu Zara vẫn tăng dù nhu cầu mua sắm sụt giảm
Tập đoàn Inditex,ốtậpđoànsởhữuthươnghiệuZaravẫntăngdùnhucầumuasắmsụtgiảtỷ lệ kèo hà lan chủ sở hữu thương hiệu thời trang Zara nổi tiếng đã ghi nhận doanh số bán hàng và lợi nhuận tăng bất chấp nền kinh tế suy yếu.
Tập đoàn Inditex, chủ sở hữu thương hiệu thời trang nổi tiếng Zara, vừa công bố lợi nhuận ròng trong 9 tháng (tháng 2 - tháng 10/2022) đạt mức 3,3 tỷ USD, tăng 24% so với một năm trước. Doanh số bán hàng đã tăng 19% lên mức 24,5 tỷ USD, cao hơn cả mức 21 tỷ USD của thời điểm trước đại dịch.
Tình hình kinh doanh của tập đoàn vẫn rất khả quan trong bối cảnh sức mua tại thị trường châu Âu giảm thấp kỷ lục trong vài tháng gần đây do lạm phát tăng cao. Ngoài Zara, Inditex còn sở hữu nhiều thương hiệu như Massimo Dutti, Bershka, Pull and Bear, Stradivarius,...
Tập đoàn Inditex cho biết công ty vẫn có thể "chống đỡ" nền kinh tế khắc nghiệt hiện nay. Bộ sưu tập Thu Đông được khách hàng đón nhận nồng nhiệt và lượng khách ghé thăm cửa hàng cũng tăng lên. Doanh số bán hàng toàn cầu cả trực tuyến và tại cửa hàng của các thương hiệu đều tăng.
Óscar García Maceiras, CEO Inditex, cho biết tình hình kinh doanh đã phục hồi mạnh mẽ ở thị trường Mỹ trong năm nay. Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc vẫn gặp nhiều khó khăn vì bị ảnh hưởng từ lệnh phong tỏa do Covid-19. Tuy nhiên, ông Maceiras vẫn tự tin về triển vọng của thị trường Trung Quốc trong tương lai.
Trong bối cảnh chi phí tăng cao, các nhà bán lẻ phải cân nhắc giữa việc tăng giá để duy trì lợi nhuận hay giữ giá vào thời điểm thu nhập của khách hàng bị siết chặt.
Các lãnh đạo Inditex cho biết, tập đoàn đã tăng giá trong nửa đầu năm nay và sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong nửa cuối năm để thích ứng với tình trạng chi phí nguyên vật liệu và hậu cần tăng cao. Trong giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 10 năm nay, chi phí hoạt động của Inditex đã tăng thêm 17% so với năm trước.
Để đối phó với rủi ro chuỗi cung ứng, Inditex đã tăng lượng hàng tồn kho đề phòng tình trạng thiếu hàng. Mức tồn kho trong đầu tháng 12 năm nay của công ty cao hơn 15% so với cùng thời điểm năm 2021.
- ·Bộ Công an sẽ xử lý nghiêm việc tung tin thất thiệt ảnh hưởng tới môi trường đầu tư, kinh doanh
- ·Lạng Sơn: Hàng tồn đọng tăng nhanh
- ·Những hiểu lầm thường gặp về dinh dưỡng cho người cao tuổi
- ·Hiếm gặp: Người đàn ông mắc bệnh mũi sư tử bịt kín đường thở
- ·Giảm 50% phí trước bạ với ô tô sản xuất trong nước trong 3 tháng
- ·Lời chúc mừng ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 hay nhất năm 2024
- ·Thị trường bất động sản liệu có đóng băng sau dịch?
- ·Tiếp tục thiếu đơn hàng, xuất khẩu dệt may cả năm giảm
- ·Tạm giữ gần 12 tấn rau củ không rõ nguồn gốc xuất xứ, không có nhãn phụ tiếng Việt
- ·Mối nguy hiểm của căn bệnh lupus ban đỏ, Châu Hải My phải chịu đựng hơn 20 năm
- ·Vận tải ách tắc, nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất do giấy thông hành Covid
- ·Niềm hạnh phúc của bác sĩ ‘mát tay’ chuyên ‘tìm con’ cho các cặp đôi hiếm muộn
- ·Sở Y tế TP.HCM lên tiếng vụ bác sĩ bị đánh ở khoa cấp cứu
- ·5 siêu thực phẩm của Nhật Bản tốt cho sức khỏe
- ·Hà Nội: Các lễ hội tạm dừng không đón khách thập phương từ nay đến Rằm tháng Giêng
- ·Làm sao để phát hiện cơ thể có cồn nội sinh khi không uống rượu?
- ·Hai người ngộ độc nặng sau khi ăn mật cá
- ·Pháo tự chế phát nổ, nam sinh bị 18 mảnh thủy tinh găm vào người
- ·Người dân cần cảnh giác với thông tin xấu, độc, sai sự thật về dịch bệnh COVID
- ·Cơ hội cho phân khúc bán lẻ mặt phố sau đại dịch Covid