会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo nha cái】Sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào sách giáo khoa để giảng dạy!

【soi keo nha cái】Sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào sách giáo khoa để giảng dạy

时间:2024-12-23 20:44:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:991次

Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc,ẽđưachiếntranhbingiớihảiđảovoschgiokhoađểgiảngdạsoi keo nha cái phía Tây Nam, hải chiến Hoàng Sa sẽ được đưa vào sách giáo khoa với dung lượng phù hợp.

Chiều 22/2, Thứ trưởng GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, Bộ sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, Bộ GD-ĐT đang lắng nghe ý kiến của các nhà sử học, người dân. Thời gian tới, khi công bố khung chương trình tổng thể, chương trình bộ môn, Bộ GD-ĐT sẽ xem xét đưa nội dung về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, phía Tây Nam, hải chiến Hoàng Sa... vào SGK với dung lượng phù hợp.

Học sinh lớp 12 trong giờ học Lịch sử (Ảnh: Tuổi Trẻ)

Trước đó, nhiều chuyên gia giáo dục khẳng định, chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Trường Sa, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 cần được đưa vào nội dung SGK.

Thầy Trần Trung Hiếu – giáo viên Lịch sử trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, cho rằng, SGK hiện hành đã lạc hậu, nhiều bất cập và thiếu sót.

“Quan điểm của tôi là nội dung chương trình SGK mới được ban hành sau năm 2018 cần bổ sung hai kiến thức cơ bản: Chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Trường Sa và cuộc chiến tranh biên giới năm 1979”- thạc sĩ Trần Trung Hiếu nói.

Cụ thể, thầy Hiếu cho rằng, cần cập nhật quá trình hình thành, bảo vệ quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa. Về chiến tranh biên giới năm 1979, người viết sách muốn nói nhiều nhưng vì lý do tế nhị, SGK hiện tại chỉ còn 11 dòng. Đây là thiếu sót lớn. SGK cần viết rõ về chiến tranh biên giới Tây Nam 1977-1978 và biên giới phía Bắc năm 1979-1988.

Theo thầy giáo dạy Sử trường THPT Phan Bội Châu, việc nhắc lại lịch sử để hiểu hơn về giá trị, từ đó có trách nhiệm với Tổ quốc và định hướng tương lai.

GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc - Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cũng khẳng định, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 giữ nước của dân tộc Việt Nam cần được đưa vào SGK lịch sử một cách tương xứng với ý nghĩa của nó.

Theo GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, hiện những kiến thức lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa mới chỉ có trong một số chương trình bồi dưỡng dành cho giáo viên, chưa có trong SGK.

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã thống nhất Bộ GD-ĐT để xem xét, triển khai, đưa nội dung này vào phần tích hợp giữa môn Địa lý và Lịch sử. Ngoài giảng dạy về điều kiện tự nhiên, khí hậu theo kiến thức Địa lý, chương trình cần lồng ghép phần lịch sử liên quan.

Theo Quyên Quyên/zing.vn

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Sáng nay, Khai mạc kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV
  • Kỳ thi THPT Quốc gia: Lo lắng của trường ĐH về địa phương coi thi
  • Hiệu quả từ hệ thống lọc nước cải tiến
  • Giám sát chặt việc chấm thi THPT
  • Công nhân nóng lòng chờ gói cho vay tiêu dùng 'đặc biệt'
  • Khánh thành cầu Kênh Bốn Thước
  • Giới thiệu nhiều sách hay đến mọi người
  • Kiểm tra an toàn thực phẩm: Có hời hợt, nể nang
推荐内容
  • Xe tải đông lạnh chở 15 người để thông chốt: TP. HCM thu hồi giấy nhận diện có mã QR
  • Trên 700 người dân được khám bệnh, cấp thuốc miễn phí
  • 49 trường hợp tử vong vì bệnh dại tại 20 tỉnh, thành phố
  • “Đoàn kết toàn dân chiến thắng bệnh lao”
  • Ngăn chặn hành vi lợi dụng đấu giá đất để gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi
  • Dự kiến thi chứng chỉ Anh văn theo 6 bậc