【bxh fifa thế giới】Tiếp sức cho thị trường khoa học và công nghệ
Theếpsứcchothịtrườngkhoahọcvàcôngnghệbxh fifa thế giớio Bộ KH&CN, trong thời gian qua, thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được hình thành, từng bước hoàn thiện và đạt một số kết quả nhất định. Hiện nay, cả nước có trên 800 tổ chức trung gian thị trường KH&CN các loại đã được hình thành, trong đó hơn 20 sàn giao dịch công nghệ tại các địa phương, 1 sàn giao dịch vùng duyên hải Bắc Bộ, 1 cơ sở dữ liệu quốc gia về thông tin KH&CN và 1 nền tảng dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp đang hoạt động có hiệu quả. Công tác xúc tiến thị trường KH&CN tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh. Giá trị giao dịch hàng hoá KH&CN tăng với tốc độ bình quân đạt 20,9%/năm...
Tuy nhiên, theo ông Phạm Đức Nghiệm, Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN (Bộ KH&CN), việc phát triển thị trường KH&CN của Việt Nam vẫn tồn tại những "nghịch lý", bên cạnh kết quả đạt được. Cụ thể, nhiều hợp đồng đã được ký kết giữa doanh nghiệp, viện, trường nhưng không triển khai được, do còn có sự khác biệt khá lớn, thiếu đồng bộ giữa các quy định pháp lý như Luật KH&CN, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Giáo dục đại học, Luật Công chức, viên chức, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư…
Ông Phạm Đức Nghiệm lấy ví dụ về Nghị định 70/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý, sử dụng tài sản công quy định về xử lý tài sản là kết quả đề tài, dự án sử dụng ngân sách nhà nước. Theo quy định, kết quả nghiên cứu được tạo ra từ ngân sách Nhà nước thì thuộc sở hữu của Nhà nước. Tổ chức KH&CN thu được kinh phí từ việc thương mại hóa hầu hết phải nộp lại cho Nhà nước. Doanh nghiệp tiếp nhận kết quả nghiên cứu phải hoàn trả 100% giá trị "đầu tư" ban đầu của Nhà nước bằng hoặc lớn hơn số tiền Nhà nước đã hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Trong khi đó, con đường thương mại hóa từ kết quả nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm đến sản xuất công nghiệp còn rất dài, cần đầu tư lớn, rủi ro cao... Quy định như hiện tại không khuyến khích các nhà khoa học chuyển giao, doanh nghiệp không "mặn mà" tiếp nhận công nghệ có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước. Mặt khác, các thủ tục giao quyền và định giá kết quả nghiên cứu còn khá phức tạp.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Video du khách điềm tĩnh đứng giữa bể bơi dậy sóng trong động đất ở Đài Loan
- ·Ông Zelensky nói Ukraine cần thêm vũ khí phòng không để gia tăng tỷ lệ sinh
- ·Quân đội Mỹ
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·HNX ban hành quy chế giao dịch mới áp dụng từ ngày 29/7
- ·Giá vàng hôm nay (2/12): Giá vàng miếng SJC cao hơn thế giới 4 triệu đồng/lượng
- ·Ông Putin nêu tên những kẻ khủng bố Moscow, tố Mỹ che giấu chủ mưu
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Israel bị tố không kích xe cứu trợ ở Gaza, Hezbollah cảnh báo về vụ việc ở Syria
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Thị trường TPCP: Cầu sẽ rất mạnh do lượng đáo hạn lớn
- ·Truyền thông phòng chống HIV/AIDS cho gần 1.500 học sinh
- ·Ukraine công bố video phá robot quân sự Nga, tiếp tục cải tổ bộ máy lãnh đạo
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Chia sẻ kinh nghiệm quản lý thị trường chứng khoán giữa Việt Nam và Slovakia
- ·Giá vàng hôm nay (14/11): Vàng thế giới rơi phiên thứ tư liên tiếp
- ·Hà Nội: Rau xanh, thịt lợn đắt hàng trước bão số 3
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Khớp lệnh lô lẻ tăng hơn 5 lần