【giải vđqg bolivia】Dệt may và EVFTA: Doanh nghiệp hoạt động đơn lẻ dễ rủi ro cả ngành
Hai điều khoản làm khó dệt may Việt dễ nhận ra nhất,ệtmayvàEVFTADoanhnghiệphoạtđộngđơnlẻdễrủirocảngàgiải vđqg bolivia đó là: sản phẩm muốn được nằm trong danh sách ưu đãi về thuế thì phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện: (1) Phải có vải sản xuất tại Việt Nam hoặc EU và (2) được sản xuất, hoàn thiện tại Việt Nam. Liên quan đến vấn đề này, chúng tôi có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Trọng Phi, Chủ tịch Tập đoàn Giovanni Group.
PV: Thưa ông, với bề dày kinh nghiệm kinh doanh trong ngành dệt may và da giày, ông có nhận xét gì về tác động của EVFTA tới ngành may mặc của Việt Nam?
Ông Nguyễn Trọng Phi: Tôi cho rằng EVFTA đã đánh trúng vào điểm yếu của ngành may mặc Việt Nam bởi sản xuất nguyên phụ liệu ngành may chưa bao giờ là thế mạnh của chúng ta.
Có một điều khoản về xuất xứ linh hoạt được áp dụng, đó là nếu Việt Nam không có đủ nguồn vải tự sản xuất thì có thể nhập khẩu vải từ một nước thứ ba đã có FTA với EU, mà cụ thể ở đây là Hàn Quốc, và sau đó là Nhật Bản. Tuy nhiên, nó cũng sẽ mất đi tính chủ động trong sản xuất của Việt Nam, và giá vải từ hai nước này không hề rẻ, gây suy giảm sức cạnh tranh của sản phẩm từ Việt Nam.
Nếu chúng ta vẫn giữ nguyên hiện trạng thì EVFTA sẽ chỉ có lợi cho doanh nghiệp từ EU chứ phía Việt Nam chưa thể tận dụng tối đa được lợi thế từ Hiệp định này.
PV: Theo EVFTA, phía EU cho phép quốc gia xuất khẩu tự chứng nhận nguồn gốc xuất xứ hàng hoá. Điều này liệu có tạo kẽ hở cho các hiện tượng khai báo không đúng sự thật không thưa ông?
Ông Nguyễn Trọng Phi: EVFTA đề cao tính minh bạch và trung thực. Nếu phía EU phát hiện doanh nghiệp Việt Nam có hành vi cố tình gian dối hoặc vô tình gian dối về nguồn gốc hàng hóa, nguyên phụ liệu thì cả ngành may mặc sẽ phải chịu những chế tài trừng phạt từ EU theo đúng thỏa thuận.
Và hành vi sai phạm này không nhất thiết phải xảy ra vào thời điểm hiện tại, EU có thể truy ngược lại những đơn hàng trong quá khứ để xác minh nguồn gốc và họ vẫn có thể trừng phạt như thường.
Nếu các doanh nghiêp dệt may Việt Nam hoạt động đơn lẻ rồi đi theo lợi ích cá nhân, thì không chỉ gặp khó khăn khi tham gia vào thị trường EU mà còn tạo ra rủi ro cho cả ngành may mặc của Việt Nam.
Theo tôi, các hiệp hội cần hỗ trợ hội viên về cách thức tham gia EVFTA sao cho tối đa hóa lợi ích nhưng vẫn đảm bảo tính minh bạch, trung thực, nhằm không để rủi ro "con sâu làm rầu nồi canh", bởi EVFTA không phải câu chuyện của một doanh nghiệp mà phải cả của một ngành.
Chủ tịch Giovanni, thành viên Ban chấp hành Hiệp hội Túi xách và Da giày Việt Nam cho rằng "Nếu các doanh nghiêp dệt may Việt Nam hoạt động đơn lẻ, đi theo lợi ích cá nhân thì không chỉ gặp khó khăn khi tham gia vào thị trường EU mà còn tạo ra rủi ro cho cả ngành may mặc của Việt Nam."
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·PV GAS ký kết một loạt hợp đồng dự án đường ống dẫn khí
- ·Ngày 17/9: Giá gạo trong nước tăng, gạo xuất khẩu ổn định
- ·Tiếp tục lan tỏa những gương điển hình tiên tiến trong toàn ngành Tài chính
- ·Thành lập Viện Phát triển bảo hiểm Việt Nam
- ·Xứ sen hồng vươn mình nhờ thương hiệu 'Đồng Tháp – PCI'
- ·Giá iPhone 16 xách tay bất ngờ lao dốc không phanh
- ·Mời tham dự Webinar “Cơ hội hợp tác đầu tư và kinh doanh giữa bang Andhra Pradesh và Việt Nam”
- ·Công bố cập nhật khung điều kiện vay ODA, vay ưu đãi
- ·Tài nguyên sống dành riêng cho cư dân quanh Hồ Tây
- ·'Tay lính bộ binh quèn' 75 tuổi viết văn, sống vui với vị sếp đặc biệt
- ·Nâng cao chất lượng đại lý hải quan
- ·Khả Ngân được gọi tên, Thanh Sơn trượt đề cử VTV Awards 2023
- ·Nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới xem xét xây dựng các nhà máy ở Đông Nam Á và Việt Nam
- ·Kỷ niệm 73 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam
- ·KOSY và công ty địa ốc ALI của ông Nguyễn Thái Luyện: Những giao dịch bí ẩn?
- ·Sao Việt 8/11/2023: Vân Hugo đăng ảnh cưới, Trấn Thành tình tứ với Hari Won
- ·Ngày 12/8: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ở mức cao sáng đầu tuần
- ·Ngày 31/8: Giá dầu thế giới quay đầu giảm
- ·Bộ đôi SUV Lamborghini Urus đầu tiên về Việt Nam
- ·Đề nghị Đức ủng hộ việc EC sớm gỡ bỏ “thẻ vàng” (IUU) đối với thủy sản Việt Nam