【amazing gút chóp la gì】Trung Quốc sẵn sàng lấp chỗ trống tại Afghanistan
Bắc Kinh đã đầu tư vào lĩnh vực khoáng sản và tinh lọc dầu ở đất nước mà ít có nhà đầu tư nào chịu bỏ ra một xu,ốcsẵnsànglấpchỗtrốngtạamazing gút chóp la gì đồng thời gây sức ép với đồng minh của mình là Pakistan về việc chấm dứt hậu thuẫn Taliban. Trung Quốc thậm chí còn tiếp một phái đoàn quan chức Taliban Afghanistan vào tháng 12-2014 để "thảo luận khả năng đàm phán với Chính phủ Afghanistan". Điều này rất quan trọng cho các nước phương Tây vốn đang trong giai đoạn "triệt thoái chiến lược" khỏi khu vực cho dù chủ nghĩa khủng bố quốc tế vẫn là một mối đe dọa. Trung Quốc trước đó chưa từng đảm nhiệm vai trò ngoại giao nào như vậy ở bên ngoài biên giới nước này và thành công ở Afghanistan có thể khuyến khích Bắc Kinh đóng một vai trò tích cực hơn với Triều Tiên.
Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani đã tới thăm Bắc Kinh hồi tháng 10-2014 và đề nghị Trung Quốc đóng một vai trò như vậy. Trong một phát biểu tại Bắc Kinh, ông Ghani cho biết Afghanistan tin tưởng vào sự can dự tích cực của Trung Quốc trong việc thúc đẩy hòa bình, thịnh vượng và ổn định tại Afghanistan và trong khu vực.
Trung Quốc đã gây dựng một sự đồng thuận khu vực trong vấn đề Afghanistan thông qua một loạt cuộc gặp nhóm, thiết lập kênh đàm phán ba bên giữa Trung Quốc, Pakistan và Afghanistan, và một cuộc nữa với Mỹ. Các quan chức Mỹ nói rằng Washington không phản đối Trung Quốc đóng một vai trò lớn hơn tại Afghanistan, nếu như nước này có thể làm trung gian cho các cuộc hòa đàm, đẩy lui khủng bố và giúp nền kinh tế Afghanistan phát triển.
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng của Afghanistan cũng là yếu tố lôi kéo mạnh mẽ đối với Trung Quốc. Theo đánh giá của Mỹ, phần lớn các tài nguyên này chưa được khai thác do nội chiến dai dẳng ở quốc gia này. Tuy nhiên, chiến lược rộng lớn hơn của Bắc Kinh là phát triển kinh tế khi nước này đang đầu tư hàng tỉ USD vào mạng lưới đường bộ và đường sắt trải dài từ miền Tây Trung Quốc đến Đức, đi qua hàng chục nước. Trung Quốc muốn xây dựng một tuyến đường sắt tại Afghanistan để chuyên chở khoáng sản sang Trung Quốc và một tuyến đường cao tốc 4 làn từ cảng Gwadar trên Vịnh Arab qua Pakistan đến biên giới Trung Quốc.
Viện trợ kinh tế và tiền bạc là mồi nhử hấp dẫn nhất đối với cả Pakistan và Afghanistan, và chính điều này tạo cho Trung Quốc cơ hội ổn định khu vực từng nhiều năm bị tàn phá bởi chiến tranh. Mỹ đã thất bại cả trong việc xây dựng một nền kinh tế bền vững ở Afghanistan lẫn thuyết phục quân đội Pakistan ngừng hậu thuẫn chủ nghĩa cực đoan. Các kế hoạch kinh tế của Trung Quốc cũng như nhu cầu về nguyên vật liệu thô của nước này đem lại nguồn thu tài chính cho cả Afghanistan và Pakistan.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công ty thực phẩm ở Hoa Kỳ thu hồi sản phẩm đậu phộng trên toàn thế giới
- ·Hungarian PM starts official visit to Việt Nam
- ·PM calls for more WB funding
- ·VN leaders welcome China’s senior official
- ·Việt Nam – Nhật Bản tăng cường hợp tác nghiên cứu trong lĩnh vực LNG & Gas
- ·Opportunities to promote co
- ·EP, VN strive for EVFTA ratification in next nine months
- ·Prompt probe urged in Taiwan death
- ·Xử phạt tới 3 triệu đồng đối với hành khách không đeo khẩu trang trên máy bay
- ·PM warns on slow disbursement
- ·Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
- ·Minimum wage in Việt Nam rises, productivity stagnates
- ·PM: Vietnam treasures traditional relations with Azerbaijan
- ·VN accords top priority to Lao ties: President
- ·Tổng Giám đốc Thắng Lợi Group chính thức trở lại ghế nóng 'Whose Chance – Cơ hội cho ai' mùa 4
- ·PM wants Brazil to invest more in VN
- ·NASC urges passing planning law
- ·Corruption report exposes bribery
- ·Tiếp tục nâng cao chất lượng, uy tín của hàng Việt
- ·EP, VN strive for EVFTA ratification in next nine months