【keonhacai.den】Doanh nghiệp cần tích cực tham gia các vụ kiện phòng vệ thương mại
Mặc dù vậy,ệpcầntíchcựcthamgiacácvụkiệnphòngvệthươngmạkeonhacai.den kiến thức về pháp luật PVTM của các DN còn rất hạn chế. Đó là những nội dung được thảo luận tại hội thảo “ Ứng phó và sử dụng hiệu quả các biện pháp PVTM do Dự án Hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) phối hợp với Cục Quản lí Cạnh tranh ( Bộ Công Thương) tổ chức cuối tuần qua tại TP.HCM.
PVTM ngày càng gia tăng
Theo thống kê của Cục Quản lí cạnh tranh, trong giai đoạn từ 1994-2013 đã có 73 vụ điều tra phòng vệ thương PVTM, trong có 43 vụ điều tra chống bán phá giá, 15 vụ chống tự vệ, 10 vụ chống lẩn tránh thuế, 5 vụ chống trợ cấp. Điều đáng chú ý là chỉ trong 5 năm gần đây (từ năm 2008-2013) đã có tới 22 vụ trong khi 15 năm trước đó (từ 1994-2007) cũng chỉ có 21 vụ.
Dẫn đầu trong số các quốc gia áp dụng các biện pháp PVTM đối với hàng hóa XK của Việt Nam với các vụ kiện lớn là Mỹ với 14 vụ, chiếm 21%, Liên minh châu Âu (EU) thứ 2 với 12 vụ, chiếm 18%, trong tổng số các vụ kiện. Ngoài ra, Thổ Nhĩ Kì đang là một nước khởi kiện nhiều đối với Việt Nam. Một số nước ASEAN như Indonesia, Malaysia, Philipines, Ấn Độ… cũng đang có xu hướng tích cực sử dụng các biện pháp PVTM. Về mặt hàng, các sản phẩm thép, da giày và sợi phải đối mặt với nhiều vụ kiện nhất, ngoài ra, bật lửa ga, đèn huỳnh quang, lốp xe máy, xe đạp cũng là những mặt hàng phải đối mặt với các vụ kiện PVTM từ các nước NK.
Bà Phạm Hương Giang, Phó Trưởng phòng Xử lí các vụ kiện PVTM của DN nước ngoài, Cục Quản lí Cạnh tranh cho biết, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, chủ nghĩa bảo hộ thương mại có xu hướng ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, lượng và giá trị XK hàng hóa của Việt Nam ngày càng lớn cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ việc PVTM. Các vụ điều tra thường nhằm vào top các mặt hàng XK chủ lực và thị trường XK chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU. Phạm vi và các sản phẩm thuộc đối tượng điều tra PVTM cũng rất rộng và đa dạng, bất cứ sản phẩm XK nào cũng có nguy cơ bị kiện…, bà Giang phân tích.
Đối mặt với các vụ kiện không chỉ gây thiệt hại về tài chính có thể lên tới hàng trăm ngàn USD/năm mà còn làm giảm năng lực cạnh tranh, giảm kim ngạch XK mà DN còn đứng trước nguy cơ mất thị trường. Với thời hạn áp thuế là 5 năm cùng với thời gian gia hạn áp thuế, DN hầu như không có khả năng quay lại thị trường. Cùng với đó, việc chuyển đổi thị trường cũng gặp nhiều khó khăn do khả năng phải đối mặt với các vụ kiện mới, bị ép giá, vì khi sản phẩm đã bị kiện ở nước ngoài sẽ có nhiều khả năng bị kiện theo ở các nước khác. Không chỉ ảnh hưởng về kinh tế, các vụ kiện PVTM còn gây thiệt hại về xã hội như mất việc làm, cắt giảm lương, cản trở sự phát triển của ngành công nghiệp và làm giảm nguồn thu ngoại tệ, bà Giang cho biết thêm.
DN còn thiếu chủ động
Mặc dù các vụ kiện PVTM diễn ra ngày càng phổ biến nhưng theo Cục Quản lí cạnh tranh, sự quan tâm và hiểu biết của các DN về pháp luật PVTM còn rất hạn chế. Đa số các DN còn bị động trước vụ kiện, không có thông tin và không có luật sư riêng. Bên cạnh rào cản về ngôn ngữ, pháp lí, hạn chế về hệ thống kế toán, sổ sách tài chính, các DN chưa nhận thức rõ ràng về nguy cơ nảy sinh cũng như hậu quả tiêu cực của các vụ việc. Ngoài ra, nhiều DN còn có tâm lí né tránh, không tham gia, hoặc tham gia không đầy đủ vào công tác kháng kiện.
Theo bà Phạm Hương Giang, để ứng phó hiệu quả với các vụ kiện PVTM, các DN cần chủ động nâng cao nhận thức, hiểu biết về pháp luật PVTM. Đồng thời tích cực tham gia vào công tác kháng kiện một cách nghiêm túc, có trách nhiệm và hợp tác đầy đủ với cơ quan điều tra. Việc theo đuổi các vụ kiện đến cùng sẽ giúp DN có khả năng thoát khỏi vụ kiện hoặc chỉ phải chịu một mức thuế thấp hơn. Điển hình như các vụ kiện của Mỹ đối với cá da trơn của Việt Nam (năm 2002) vụ kiện tôm (năm 2003) và vụ kiện chống trợ cấp tôm của Hoa Kì (năm 2013), nhờ các DN trong ngành thủy sản đã có sự chuẩn bị tốt để kháng kiện nên đã hạn chế được thiệt hại. Tương tự, nhờ sự theo đuổi tích cực của Hiệp hội Da giày đối với vụ kiện chống bán phá giá của EU mà các sản phẩm giày mũ da của Việt Nam cũng thoát khỏi vụ kiện sau 4 năm bị áp thuế chống bán phá giá. Ngoài ra, việc chủ động tham gia các vụ kiện PVTM còn là cơ hội để DN điều chỉnh lại sản xuất, thị trường, hoàn thiện giấy tờ, hồ sơ, ngoài ra còn có khả năng giúp các DN quảng bá về thương hiệu tại các thị trường XK.
Bên cạnh sự đoàn kết, thống nhất với Hiệp hội để có chiến lược kháng kiện thống nhất, các DN cần phối hợp với các nhà NK có cùng lợi ích. Đặc biệt để tránh bị vướng vào các vụ kiện, các DN cần đa dạng hóa thị trường, tìm kiếm thị trường mới, cạnh tranh bằng chất lượng, thương hiệu thay vì cạnh tranh bằng giá. Thông thường các ngành hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch quá nóng và không lưu ý tới tìm hiểu thị trường và chiến lược định giá sẽ có nguy cơ bị kiện PVTM rất lớn. Do vậy, các DN phải lưu ý đến việc tìm hiểu các quy định pháp luật trong việc phòng vệ thương mại đồng thời xem xét các khả năng có thể bị kiện để có chiến lược điều chỉnh thích hợp…
Nguyễn Huế
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Thi tốt nghiệp THPT 2 môn, bỏ thi đại học "ba chung"
- ·140 học sinh được trao chứng chỉ tiếng Anh của Đại học Cambridge
- ·Trường chuẩn
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Thi thay người khác sẽ bị phạt đến 6 triệu đồng
- ·Hội thi giáo viên dạy giỏi QP
- ·Trường THCS Thuận Phú: Điểm sáng trong hoạt động nhân đạo khối trường học
- ·Party chief works with Bình Dương Military Command
- ·Kéo dài chế độ phụ cấp thu hút cho giáo viên
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Xuất hiện nữ thủ khoa khối C 27,25 điểm
- ·Tuổi nhỏ Bình Long làm theo lời Bác
- ·Người du học bằng ngân sách Nhà nước
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Bình Phước tổ chức liên hoan hữu nghị thanh niên quốc tế
- ·Học sinh bán trú sẽ được hỗ trợ tiền ăn và nhà ở
- ·Không được quy định mức tài trợ
- ·Mark Zuckerberg tuyên bố nhiệm vụ mới của Facebook
- ·Thả nổi tiếng Anh mầm non