【kèo ajax】Trung Quốc đưa thêm 3 giàn khoan làm
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á ĐH Hạ Môn Zhuang Goutu tuyên bố: Trung Quốc triển khai nhiều giàn khoan tới biển Đông là “hành động chiến lược” và “sẽ chấn động tâm lý Việt Nam và Philippines”.
Ngày 20/6,ốcđưathêmgiànkhoanlàkèo ajax báo chí đưa tin Trung Quốc triển khai thêm ba giàn khoan tới hoạt động trên biển Đông.
Giàn khoan dầu khí Hải Dương 981 của Trung Quốc
Theo hãng tin Reuters, trang web của Tổng cục An toàn hàng hải Trung Quốc cho thấy giàn khoan Nam Hải số 2 và số 5 sẽ được triển khai ở vùng biển giữa miền nam Trung Quốc và quần đảo Đông Sa do Đài Loan đang kiểm soát.
Giàn khoan Nam Hải số 4 sẽ hoạt động gần bờ biển Trung Quốc. Tổng cục An toàn hàng hải Trung Quốc cho biết cả ba giàn khoan này có mặt ở các khu vực trên vào ngày 12-8.
Trước đó Bắc Kinh đã điều giàn khoan Nam Hải số 9 tới cửa vịnh Bắc Bộ.
Thời báo Hoàn Cầu dẫn lời ông Zhuang Goutu, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc ĐH Hạ Môn, tuyên bố đầy khiêu khích rằng việc Trung Quốc triển khai nhiều giàn khoan tới biển Đông là “hành động chiến lược” và “sẽ chấn động tâm lý của Việt Nam và Philippines”.
Trước đó, Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) từng cho biết sẽ triển khai bốn dự án ở miền tây và miền đông biển Đông trong nửa cuối năm 2014. Không rõ các giàn khoan này có thuộc bốn dự án trên hay không.
Trong một diễn biến khác, bài viết trên tờ Yomiuri Shimbun số ra ngày 17/6, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng nêu rõ Việt Nam đã công bố nhiều bằng chứng chính thống thể hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và những tài liệu lịch sử của Trung Quốc là không có căn cứ.
Theo Đại sứ Đoàn Xuân Hưng, ít nhất từ thế kỷ 17, Việt Nam đã khai thác sản vật trên quần đảo Hoàng Sa và bảo đảm an toàn cho tàu thuyền của các nước khác qua lại khu vực. Các hoạt động này đều được ghi lại trong các văn bản chính thức của nhà nước thời kỳ này.
Trong khi đó, Trung Quốc khẳng định có chủ quyền từ thời kỳ Bắc Tống, nhưng tư liệu lịch sử của Trung Quốc không có căn cứ rõ ràng. Trong các tài liệu cũng không có sự nhất quán về tên quần đảo và cách giải thích, cũng như không chứng minh được chủ quyền của Trung Quốc.
Trong bài viết, Đại sứ Đoàn Xuân Hưng khẳng định sau Chiến tranh thế giới thứ 2, không có nước nào công nhận quần đảo Hoàng Sa là của Trung Quốc. Tuyên bố Cairo, Tuyên bố Postdam và Hiệp định San Francisco đã liệt kê tất cả các vùng lãnh thổ được hoàn trả cho Trung Quốc nhưng không bao gồm quần đảo Hoàng Sa.
Chính quyền Tưởng Giới Thạch đã tham gia vào quá trình thảo luận để đưa ra hai tuyên bố này nhưng cũng không đề cập gì đến quần đảo Hoàng Sa.
Năm 1974, Trung Quốc đã chiếm Hoàng Sa bằng vũ lực từ chính quyền miền Nam Việt Nam và đây là hành động chiếm lãnh thổ nước khác bằng vũ lực vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.
Đại sứ Đoàn Xuân Hưng khẳng định việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, vi phạm luật pháp quốc tế như Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển và vi phạm Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) giữa Trung Quốc và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Đại sứ nhấn mạnh dư luận quốc tế hết sức bất bình khi chứng kiến các hành động vô nhân đạo của tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam.
Ông nêu rõ việc Trung Quốc vu cáo Việt Nam đâm tàu của Trung Quốc hơn 1.500 lần và cản trở các hoạt động của Trung Quốc là những cáo buộc xuyên tạc.
Đại sứ Đoàn Xuân Hưng khẳng định Chính phủ Việt Nam rất coi trọng quan hệ với Trung Quốc nhưng sẽ kiên quyết áp dụng mọi biện pháp hòa bình mà luật pháp quốc tế cho phép để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ hòa bình và công lý.
Việt Nam mong muốn nhân nhân thế giới, trong đó có nhân dân Nhật Bản, tiếp tục ủng hộ nhân dân Việt Nam.
Theo Tuổi Trẻ, TTXVN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tỷ giá hôm nay (27/12): Đồng USD giảm trên toàn thị trường, “chợ đen” tiếp đà tuột dốc
- ·Giá vàng hôm nay 16/10: Tiếp tục giảm nhẹ
- ·'Khai tử' nhà siêu mỏng, siêu méo: Nhìn lại những ngôi nhà được rao bán tiền tỷ
- ·Khơi thông 'điểm nghẽn' tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Công ty sản xuất dầu gấc Vinaga bị đình chỉ hoạt động, thu hồi và tiêu hủy hàng loạt sản phẩm
- ·Giá vàng hôm nay 15/10: Thế giới giảm nhẹ, trong nước tăng mạnh
- ·Cửa hàng SJC Đà Nẵng mở cửa trở lại, khách vẫn phải thất vọng quay về
- ·Thương lái bất ngờ không mua tôm hùm to, thủ phủ Phú Yên, Khánh Hòa điêu đứng
- ·Thực hư sữa mẹ có khả năng ngăn ngừa và điều trị lây nhiễm Covid
- ·Chuỗi dự án nông nghiệp sắp mang về 2 tỷ USD mỗi năm của DHN
- ·Nguy cơ từ xúc xích không nhãn mác
- ·Hôm nay, Hà Nội đấu giá 27 thửa đất quận Hà Đông
- ·Đề xuất giảm 30% tiền thuê đất năm 2024
- ·BIDV và HFIC hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế
- ·Thu mua 2.188 hàng hóa trôi nổi về bán kiếm lời
- ·Ngân hàng đua nhau giảm, lãi suất cho vay mua nhà thấp kỷ lục
- ·Giá cà phê hôm nay 16/10: Trong nước tăng, thế giới giảm
- ·Núi Bà Đen đón lễ Vía Quán Thế Âm Bồ Tát xuất gia với nhiều hoạt động ý nghĩa
- ·Chiếc xe đạp điện tự diệt khuẩn mới ra mắt tại Mỹ có gì đặc biệt
- ·Cục thuế tỉnh Bình Định hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh với CEO Bamboo Airways