【kết quả vdqg đức】Việt Nam đã đàm phán được 110 triệu liều vắc xin ngừa Covid
Ngày 14/5,ệtNamđãđàmphánđượctriệuliềuvắcxinngừkết quả vdqg đức Bộ Y tế cho biết trong suốt thời gian qua, Bộ đã phối hợp nhiều bộ ngành nỗ lực, khẩn trương đàm phán, làm việc với nhiều quốc gia, tổ chức, nhà sản xuất và đã có khoảng 110 triệu liều vắc xin cam kết cung cấp cho Việt Nam trong năm 2021.
Trong số này có 38,9 triệu liều vắc xin từ chương trình Covax, 30 triệu liều từ AstraZeneca thông qua Công ty VNVC, 31 triệu liều từ Pfizer/BioNTech.
Ngoài ra, Bộ Y tế đã đăng ký với Covax để mua thêm khoảng 10 triệu liều vắc xin theo cơ chế chia sẻ chi phí với giá ưu đãi.
Việt Nam dự kiến sẽ có 110 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 trong năm nay từ AstraZeneca, Pfizer
Các nguồn vắc xin khác của Moderna, Johnson&Johnson và các quốc gia như Đức (CureVac), Nga (Spunik V), Trung Quốc (Sinopharm) vẫn đang được Bộ Y tế tiếp tục đàm phán với các nhà sản xuất nhằm đa dạng hóa nguồn vắc xin phục vụ người dân.
Ngày 16/5 tới, Việt Nam sẽ tiếp nhận gần 1,7 triệu liều vắc xin AstraZeneca từ Covax để triển khai tiêm đợt 3.
Trong năm 2021, Việt Nam đặt mục tiêu có 150 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 để tiêm cho 70% dân số.
Ngoài các hãng vắc xin ngoại, tiến trình sản xuất vắc xin trong nước cũng đang có nhiều triển vọng. Trong đó vắc xin Nanocovax của công ty Nanogen đã thử nghiệm lâm sàng xong giai đoạn 2 với kết quả sinh miễn dịch tốt, chuẩn bị thử nghiệm giai đoạn 3. Khi điều kiện cho phép, thậm chí có thể cấp phép sử dụng khẩn cấp.
Từ ngày 8/3 đến nay, Việt Nam đã triển khai tiêm 2 đợt vắc xin với gần 960.000 liều cho các nhóm đối tượng ưu tiên theo Nghị quyết 21 của Chính Phủ. Theo Nghị quyết này, Việt Nam có hơn 19,4 triệu đối tượng ưu tiên thuộc 9 nhóm.
Trong đợt tiêm tới, PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia cho biết, Bộ Y tế sẽ đẩy mạnh khám sàng lọc và xử trí phản ứng sau tiêm chủng để đảm bảo an toàn tiêm chủng.
“Chúng tôi đặc biệt lưu ý các địa phương phải tổ chức tiêm chủng an toàn và phòng lây nhiễm Covid-19 tại các điểm tiêm chủng theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Y tế”, bà Hồng nhấn mạnh.
Thúy Hạnh
WHO xem xét ý tưởng sản xuất vắc xin công nghệ hiện đại của Việt Nam
Một nhà sản xuất ở Việt Nam quan tâm tới công nghệ mRNA đã được BioNTech và Pfizer sử dụng để phát triển vắc xin Covid-19.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ GTVT chưa nhận được báo cáo của Vietnam Airlines về nghi vấn tiêu cực trong đào tạo bay
- ·Tin trong ngày: Thủ tướng tiếp doanh nghiệp Nhật Bản, Trung Quốc
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm Lào, Campuchia
- ·Hoa Kỳ coi trọng và mong muốn phát triển quan hệ với Việt Nam
- ·Sân bay Vân Đồn đón chuyến bay đầu tiên từ TP Hồ Chí Minh sau dịch Covid
- ·Sở 'thừa' 23 cán bộ, Thủ tướng yêu cầu làm rõ
- ·Hải Dương phát hiện ca mắc Covid
- ·Sức khỏe nạn nhân ngộ độc sau khi ăn pate Minh Chay hiện ra sao?
- ·Chủ tịch Hà Nội yêu cầu điều tra Nghi vấn nhiều trẻ em bị ép vào đường dây mua bán trinh tại Hà Nội
- ·Việt Nam chung sức hiện thực hóa tầm nhìn Cộng đồng ASEAN
- ·Triển khai 32 giải pháp KHCN phục vụ phát triển Tây Nguyên
- ·Nước sông lên cao, nhiều nơi tiếp tục cho học sinh nghỉ học
- ·Tết Độc lập
- ·“Cán bộ tham nhũng chia nhau hàng nghìn tỷ đồng, dân chịu sao nổi?"
- ·Thanh Hóa: Tiêu hủy số lượng lớn vũ khí, vật liệu nổ không rõ nguồn gốc
- ·Tuyên dương 88 thủ khoa xuất sắc các trường đại học, học viện
- ·Ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Nguy cơ gì ở Trung Quốc ghê gớm hơn cả thương chiến với Mỹ?
- ·Xây dựng chuỗi sản xuất an toàn dịch bệnh
- ·UBKT Trung ương: Cảnh cáo ông Huỳnh Đức Thơ, đề nghị kỷ luật ông Nguyễn Xuân Anh