【bòngaso66】Ngành da giày: Thiếu cơ chế khuyến khích đủ mạnh
Theànhdagiày Thiếucơchếkhuyếnkhíchđủmạbòngaso66o kết quả khảo sát mới đây của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), chỉ một số DN da giày trong nước có quy mô lớn đầu tư máy móc tự động hóa 100% cho khâu cắt nguyên liệu và đang từng bước chuyển sang tự động hóa các công đoạn sản xuất khác. Tuy nhiên, về tổng thể, trình độ công nghệ sản xuất giày dép của Việt Nam phổ biến ở mức trung bình khá so với khu vực. Quá trình sản xuất mới được cơ giới hóa; tỷ lệ công việc làm thủ công còn ở mức cao; việc chuyển giao công nghệ cho DN cũng ở chừng mực nhất định. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khác biệt về chất lượng giữa các nhà sản xuất.
Ảnh minh họa |
CMCN 4.0 không chỉ ở công nghệ sản xuất mà còn ở các lĩnh vực khác như quản trị nhân sự, quản lý sản xuất, phương thức sản xuất, logistics phục vụ phân phối và bán lẻ, thương mại và thương mại điện tử, lao động… Những lĩnh vực này còn rất xa với DN da giày trong nước. Ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 đã hiển hiện ngày một rõ nét trên bản đồ sản xuất, kinh doanh mặt hàng giày dép, túi xách thế giới. Đây sẽ là yếu tố quyết định trong cuộc đua dành thị phần, thị trường của các nhà sản xuất, phân phối. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để DN da giày trong nước đủ sức trong cuộc đua này. Đặc biệt, đến năm 2030, Việt Nam được dự báo sẽ qua thời kỳ dân số vàng, ngành da giày sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức do lợi thế về lao động dồi dào, chi phí thấp không còn nữa.
Trả lời câu hỏi này, bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký LEFASO - cho rằng: Cần xây dựng chiến lược cụ thể ngành da giày phù hợp với sự phát triển công nghiệp của cả nước. Xây dựng chính sách đổi mới công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên, phụ liệu ngành da giày; đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ 4.0 theo hướng tăng năng suất lao động, giảm sử dụng năng lượng, xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm da giày; phát triển thương hiệu, hệ thống phân phối tại thị trường nội địa và quốc tế.
Ông Nguyễn Văn Thuấn - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình - cho rằng, phát triển công nghệ 4.0 cho ngành da giày phải dựa trên 4 trụ cột dữ liệu DN - trí tuệ nhân tạo - đường truyền - robot. Bên cạnh sự nỗ lực và chủ động, DN da giày trong nước cần cơ chế khuyến khích đủ mạnh từ các cơ quan quản lý nhà nước - nền tảng vững chắc để ngành da giày nước ta thực hiện cuộc CMCN toàn diện.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bến Lức tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc
- ·Doanh nghiệp tăng tốc sản xuất đầu năm
- ·Cấp 3.489 giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
- ·Việt Nam đoạt 3 huy chương Olympic Sinh học quốc tế năm 2023
- ·Khánh thành trụ sở Chi nhánh Văn phòng Đăng ký Đất đai tại huyện Cần Giuộc
- ·Giữ nguyên giá bán lẻ xăng RON95
- ·Lắng đọng chương trình nghệ thuật Tây Ninh
- ·Dự kiến 10 nhiệm vụ trọng tâm năm học mới 2024
- ·Long An hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng trang thiết bị vào sản xuất đồ trang trí nội thất
- ·Xây dựng hệ thống dữ liệu hoàn chỉnh về liệt sĩ, mộ liệt sĩ
- ·Bé Kim Yến đã đi về nơi vĩnh hằng
- ·50 doanh nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ sẽ đến Việt Nam vào tuần tới
- ·Huy động hơn 105,5 ngàn tỷ đồng nguồn lực xã hội đầu tư phát triển
- ·Hai doanh nghiệp Hàn Quốc hợp tác thúc đẩy thị trường du lịch tại Việt Nam
- ·Ấm áp Xuân tình nguyện
- ·Tạo động lực phát triển bứt phá trong năm 2024
- ·Giá vàng thế giới tăng hơn 2% trong tuần qua, đồng USD vững giá
- ·Kỳ vọng của doanh nghiệp trong năm mới
- ·Giá vé bay dịp Tết Nguyên đán mức rất cao, nhiều đường bay đã kín chỗ
- ·Tăng trưởng kinh tế của Bình Phước thuộc nhóm cao của cả nước