会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【argentina trực tiếp】Chuyên gia khẳng định: Cà phê độn đúng chuẩn vẫn tốt cho sức khỏe!

【argentina trực tiếp】Chuyên gia khẳng định: Cà phê độn đúng chuẩn vẫn tốt cho sức khỏe

时间:2024-12-28 09:26:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:591次

Nói về chất lượng cà phê của Việt Nam,êngiakhẳngđịnhCàphêđộnđúngchuẩnvẫntốtchosứckhỏargentina trực tiếp TS. Nguyễn Hùng Long – Phó Cục trưởng Cục Vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: Ông nhiều lần làm trưởng đoàn đi thanh tra việc kinh doanh sản xuất cà phê ở các tỉnh Tây nguyên, nhận thấy tình trạng cà phê độn các loại đậu nành, bắp khá phổ biến.

Tuy vậy, khẳng định với PV Chất lượng Việt Nam, TS.Long nói: Cà phê độn đậu nành, bắp hoàn toàn không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của người dùng. “Nó an toàn, bởi nó có chứa chất độc gì đâu mà không an toàn” – ông Long nhấn mạnh.

Trên thực tế, không khó để nhận ra trên thị trường cà phê hiện nay hầu hết đều là sản phẩm được phối trộn với nguyên liệu tự nhiên. Ngay cả các thương hiệu lớn cũng đã thừa nhận có sản phẩm cà phê độn, thậm chí, họ chủ trương phát triển dòng cà phê này.

Trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam cũng lưu ý: “Không thể nói cà phê pha trộn là cà phê bẩn”.

Theo lý giải của ông Vinh: Tùy thuộc vào gu thưởng thức của người uống mà các doanh nghiệp có cách pha chế khác nhau. Ví dụ, gu uống của người Việt ở Tp.HCM thích loãng trong khi đó, dân phía Bắc lại thích uống cà phê phin đậm đặc hơn, còn nhiều nước trên thế giới lại ưa chuộng thứ cà phê có vị chua.

Hơn nữa, để có một ly cà phê ngon, các doanh nghiệp sản xuất cà phê không chỉ pha chế riêng cà phê Robusta (hay còn gọi là cà phê vối) mà còn pha lẫn cà phê Arabica (có tên khác là cà phê chè) theo tỷ lệ 70 – 30, 60 – 40 tùy cách pha.

Ngoài ra, cơ thể mỗi người có thể tiếp nhận, dung nạp được một hàm lượng lớn caffein nhất định, có người hoàn toàn không thích cà phê có chất caffein, thậm chí, nếu uống nhiều caffein sẽ dễ dàng bị “say cà phê”.

Vì vậy, “nếu nói cà phê pha trộn là cà phê bẩn thì các cơ quan chức năng phải chứng minh được trong cà phê đó có hóa chất, phụ gia, hương liệu gì đó mà Bộ Y tế của Việt Nam cũng như các tổ chức y tế thế giới nghiêm cấm… Còn nếu các doanh nghiệp sản xuất cà phê pha trộn nhưng không ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng thì không vấn đề gì…” – ông Vinh nói.

Cũng đồng tình với quan điểm trên, PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh - nguyên Trưởng khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho rằng: Cà phê rang hay đậu rang cơ bản đều giống nhau, đều là ngũ cốc rang xay. Nếu làm đậu rang trong một cơ sở sạch sẽ, đảm bảo tiêu chuẩn, phụ gia nằm trong danh mục cho phép thì hoàn toàn không vi phạm về an toàn thực phẩm.

Còn việc các doanh nghiệp sản xuất đậu rang, bắp rang rồi tẩm thêm phụ gia cho giống với cà phê rồi công bố là cà phê nguyên chất thì đây lại là hành vi gian lận thương mại.

Và ông Thịnh mong muốn: Các doanh nghiệp phải kinh doanh minh bạch, rõ ràng trong việc cung cấp thông tin tới người dùng, không nên “treo đầu dê bán thịt chó”.

Lại xuất hiện công ty nấu bếp ăn tập thể ‘bẩn’ cho công nhân

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Giá vàng hôm nay ngày 9/8: Vàng giữ vững phong độ, USD tiếp đà 'lao dốc'
  • Giảm nguồn cung nguyên liệu cá ngừ trong nước ảnh hưởng xấu tới thị trường xuất khẩu
  • Xuất, nhập khẩu điện tử, máy tính và linh kiện
  • Ngân hàng tiên phong đón đầu làn sóng kinh tế xanh lam
  • Bamboo Airways đón thêm “át chủ bài” máy bay Airbus A321NEO
  • Bệnh viện đa khoa Tân Hưng bị xử phạt
  • Chủ hộ kinh doanh E
  • Doanh nghiệp cần lưu ý hai vụ phòng vệ thương mại từ Canada và Thái Lan
推荐内容
  • Bất động sản Mỹ Đình đang ở 'những trang đẹp nhất'
  • Loại khỏi hệ thống bán lẻ nếu nhà cung cấp vi phạm tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa
  • Khai trương Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Smart City
  • WHO khẩn trương họp, xem xét ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu bệnh đậu mùa khỉ
  • Huy động 150.000 đơn vị máu cho cả nước trong tháng Giêng
  • Doanh nghiệp nông sản cần làm gì để thuận lợi xuất khẩu vào thị trường EU