【kqbd vdqg vn】Brexit và hai kiểu doanh nghiệp Việt Nam chịu tác động trái ngược
TheàhaikiểudoanhnghiệpViệtNamchịutácđộngtráingượkqbd vdqg vno phân tích của công ty chứng khoán Ngân hàng Vietcombank (VCBS), việc Anh bỏ phiếu rời khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu sẽ là sự kiện tác động mạnh mẽ lên kinh tế-chính trị toàn cầu, mà trong đó Việt Nam cũng là một phần không thể tách rời. Đồng euro, bảng Anh mất giá sẽ tạo ra bất lợi đối với đối tác xuất khẩu hàng hóa lớn vào thị trường EU khi giá cả tương đối của các hàng hóa vào EU sẽ trở nên đắt đỏ hơn, thông tin trên Pháp luật TP. Hồ Chí Minh.
Thêm vào đó, triển vọng ảm đạm của nền kinh tế châu Âu theo sau sự kiện “Brexit” kéo giảm cầu tiêu thụ hàng hóa và qua đó làm giảm nhu cầu hàng hóa nhập khẩu vào EU. Điều này gây áp lực lên các nhà xuất khẩu lớn vào EU như Trung Quốc hay Việt Nam.
VCBS cho rằng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam phải có những thay đổi mạnh mẽ hơn trong điều hành tỉ giá. Xét tới các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, Việt Nam được dự báo sẽ giảm tốc cùng với định hướng duy trì mặt bằng lãi suất thấp để hỗ trợ tăng trưởng, NHNN sẽ không còn nhiều dư địa chính sách để giữ ổn định tỉ giá.
Hơn thế nữa, lựa chọn giữ tỉ giá sẽ cần phải đánh đổi bằng thiệt hại về nguồn lực đặc biệt nguồn dự trữ ngoại hối. Cuối cùng, thanh khoản của hệ thống ngân hàng dù đang khá dồi dào nhưng có thể sẽ nóng trở lại khi ngân hàng sẽ phải bán ra lượng tiền đồng lớn để mua và củng cố trạng thái ngoại tệ khi các rủi ro từ phía thế giới tăng lên. Như vậy, sau khi được giữ ổn định trong sáu tháng đầu năm, VCBS đánh giá, sự kiện Brexit có thể tạo ra những biến động đáng kể về tỉ giá.
Ngoài ra, một số chuyên gia kinh tế nhận định, việc Anh rời khỏi EU còn có tác động gián tiếp tới các doanh nghiệp Việt Nam có quan hệ thương mại với khu vực EU như doanh nghiệp ngành dệt may, giày dép, cà phê, thủy sản,…. Trong đó, sự kiện này được nhìn nhận mang đến tác động tiêu cực.
Ở chiều ngược lại các doanh nghiệp có các khoản vay, các khoản tài trợ bằng đồng euro sẽ hưởng lợi thế nhất định trong các giao dịch từ sự kiện này. Tuy nhiên cơ cấu các loại ngoại tệ và thời gian đáo hạn của các khoản nợ sẽ góp phần tạo ra các tác động với mức độ khác nhau ở từng doanh nghiệp.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Hồng Đăng, Bình An và những diễn viên bị tát đau điếng trên phim Việt
- ·Kho bạc Nhà nước đã huy động được hơn 137 nghìn tỷ đồng trái phiếu chính phủ
- ·Hội nhập ASEAN – “thời cơ vàng” cho các nhà đầu tư bất động sản
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·Cảnh giác với các loại xe đạp điện, xe máy điện nhái
- ·Hiệp định ATIGA: Năm 2018 xóa bỏ hàng rào thuế quan trong ASEAN
- ·12.000 chương trình khuyến mãi "chờ" khách hàng tại TP.Hồ Chí Minh
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Các hoạ sĩ nhóm X
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Sắp diễn ra Lễ hội Cam Cao Phong lần thứ III
- ·Chứng khoán đón thêm các yếu tố hỗ trợ
- ·Lý do Top 5 HHHV VN 2022 Lê Hoàng Phương nhận lời đóng MV của Hamlet Trương
- ·'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
- ·Giá hạt tiêu đang có chiều hướng đi xuống
- ·Hội chợ Thương mại Việt
- ·Khởi động những ngày mua sắm hàng Thái Lan tại Hà Nội
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Doanh nghiệp lớn lạc quan trước tác động của TPP