【napoli vs udinese】4 thách thức khi các cơ sở sản xuất, kinh doanh tiến hành chuyển đổi số
Theáchthứckhicáccơsởsảnxuấtkinhdoanhtiếnhànhchuyểnđổisốnapoli vs udineseo thống kê, cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động; hơn 26.000 hợp tác xã với tổng số 6,8 triệu thành viên, 2,5 triệu lao động và hơn 5,1 triệu hộ kinh doanh. Quy mô các cơ sở sản xuất kinh doanh ở Việt Nam chủ yếu là nhỏ và siêu nhỏ (hầu hết hộ kinh doanh là quy mô siêu nhỏ; trong các doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chiếm trên 94%, doanh nghiệp quy mô vừa và lớn chiếm khoảng gần 6%).
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam trở nên sôi động, đặc biệt là khối kinh tế tư nhân, khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính vì vậy, hoạt động chuyển đổi số trên thực tế đã diễn ra như một nhu cầu tự nhiên của rất nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chuyển đổi số trong hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng hành vi tiêu dùng đang thay đổi của khách hàng.
Có thể dễ dàng nhận thấy một tỷ trọng không nhỏ các cơ sở sản xuất kinh doanh đã ứng dụng các phần mềm, giải pháp vào hoạt động quản lý bán hàng, bán hàng trực tuyến, đa kênh, tiếp thị, quản lý quan hệ khách hàng, quản trị kênh phân phối, cụ thể: khoảng 100.000 cửa hàng tại Việt Nam đang sử dụng phần mềm Kiot Việt cho hoạt động quản lý bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ và bán hàng đa kênh; hàng trăm nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh đang trực tiếp kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử như Sendo, Tiki, Lazada, Shopee…; một tỷ trọng lớn các doanh nghiệp Việt Nam (hàng trăm nghìn doanh nghiệp) đã sử dụng tiếp thị số (digital marketing) như là một phương pháp tiếp thị quan trọng (chiếm khoảng hơn 20% trong tổng chi tiêu quảng cáo tại Việt Nam) trong hoạt động tiếp thị, bán hàng; các nền tảng tiếp thị số chủ yếu có thể nói đến như Facebook, Google, Youtube, Tiktok, Instagram, 24h, admicro, eclick, adtima...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, đối với chuyển đổi số trong quản trị doanh nghiệp, dù rằng việc chuyển đổi còn chậm, thể hiện qua số lượng không nhiều doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp ERP, HRM, E-Office, phần mềm chấm công, tính lương…, có một tỷ lệ tương đối lớn các doanh nghiệp đã chuyển đổi số hoạt động quản trị, vận hành nội bộ ở mức cơ bản.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:World Cup)
- ·'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- ·SECO tiếp tục hỗ trợ Bộ Tài chính Việt Nam trong quản lý tài chính công
- ·Bệnh Viện mắt TP Hồ Chí Minh gây thiệt hại trên 14 tỷ đồng
- ·TPHCM đối diện với nguy cơ về thiếu thuốc, thiếu nhân lực, dịch chồng dịch
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Thay đổi tên, chữ đệm phải có lý do chính đáng
- ·Tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch Covid
- ·Triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Ngành kiểm sát tập trung thực hiện 3 khâu đột phá
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden
- ·Thủ tướng sắp tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN
- ·Sẽ tổ chức lại mô hình Tổng cục, giảm cấp trung gian
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Khởi nguồn cho những dòng chảy đầu tư mạnh mẽ vào Đà Nẵng
- ·Trả giá cho hành vi lừa đảo
- ·Lùi cải cách tiền lương, lương cán bộ, công chức tăng, giảm thế nào?
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·“Cây che mất chữ” đã sửa