【tỷ số ngoại hạng anh tối qua】Ký quỹ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân
3 nhóm đối tượng phải ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Theýquỹbảovệmôitrườnglàtráchnhiệmcủacáctổchứccánhâtỷ số ngoại hạng anh tối quao đó, có 3 nhóm đối tượng phải thực hiện ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường là khai thác khoáng sản, chôn lấp chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Những quy định cụ thể về cách thức tính toán số tiền ký quỹ, thời gian ký quỹ, phương thức ký quỹ,... của nghị định được kỳ vọng là công cụ mạnh mẽ để khắc phục sự chây ỳ của không ít doanh nghiệp đối với trách nhiệm bảo vệ môi trường lâu nay.
Việc nhập khẩu phế liệu nhựa, sắt, thép, giấy…, từ nước ngoài về Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất sẽ được siết chặt hơn. Ảnh: TL |
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường đánh giá, thời gian qua, tình trạng chậm nộp, không nộp tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đã và đang diễn ra dai dẳng, phổ biến ở nhiều địa phương.
Mặc dù trước đó, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Khoáng sản 2010; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định mọi tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải có phương án cải tạo, phục hồi môi trường và thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Quy định là thế nhưng nhiều chủ mỏ vẫn cố tình trốn tránh trách nhiệm sau khai thác, tìm mọi cách lẩn tránh các chi phí bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau. Môi trường ô nhiễm sẽ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế bởi một phần đầu vào cho tăng trưởng kinh tế được lấy chính từ môi trường. Thống kê của Ngân hàng Thế giới chỉ rõ, ô nhiễm môi trường tại Việt Nam gây thiệt hại đến 5% GDP hàng năm.
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, với những quy định cụ thể về việc ký quỹ đã khỏa lấp khoảng trống, để các đơn vị khai khoáng không “chây ỳ” trách nhiệm với môi trường. Quy định đã có, nguồn lực đã rõ, quan trọng là việc thực thi ra sao để khi đi vào thực tiễn có hiệu quả cao nhất đó là điều cần suy ngẫm.
Lấp khoảng trống trong quản lý phế liệu nhập khẩu
Từ năm 2022, việc nhập khẩu phế liệu nhựa, sắt, thép, giấy…, từ nước ngoài về Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất sẽ được siết chặt hơn. Cụ thể, khoản 2 Điều 46, Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định, các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất với số tiền được quy định: Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Ký quỹ bảo vệ môi trường là việc cá nhân, tổ chức phải nộp hoặc đặt cọc một khoản tiền trước khi tiến hành các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường. Khoản tiền này được hoàn lại sau khi cơ quan quản lý đánh giá và xác định hoạt động đó không gây tổn hại đến môi trường. Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định, 3 nhóm ngành nghề, hàng hóa phải ký quỹ bảo vệ môi trường là: khai thác khoáng sản, chôn lấp chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất. |
Số tiền ký quỹ căn cứ trên khối lượng nhập khẩu: dưới 100 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; từ 100 tấn đến dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; từ 500 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định nêu trên thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Số tiền này sẽ được nộp vào quỹ bảo vệ môi trường cấp quốc gia, cấp tỉnh, hoặc tổ chức tín dụng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch (tổ chức nhận ký quỹ) và sẽ được hưởng lãi suất theo quy định của pháp luật.
Các chuyên gia về môi trường cho rằng, thực hiện việc ký quỹ bảo vệ môi trường không chỉ tránh Việt Nam trở thành “bãi rác” của thế giới mà còn bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Em gái có quyền không cho chị hưởng thừa kế?
- ·Foreign Minister delighted at Việt Nam
- ·Former diplomats arrested over repatriation flights bribery scandal
- ·Việt Nam calls for enhanced trust to ease nuclear risk
- ·Tổ quốc bên bờ biển cả
- ·President Phúc pays tributes to former PM Shinzo Abe at State funeral in Tokyo
- ·Corruption cases discovered up by 40.97 per cent: Ministry
- ·Trial of 74 defendants accused of smuggling nearly 200 million litres of petrol to start this month
- ·Nếu được là mẹ chồng, tôi sẽ...
- ·Room remains to amplify Việt Nam
- ·Để cứu con tôi bán hết tài sản nhưng không đủ!
- ·Deputy PM Đam opens ASEAN Education Ministers Meeting 2022
- ·Vietnamese citizens in Ukraine advised to evacuate from major cities
- ·Vietnamese citizens in Ukraine advised to evacuate from major cities
- ·Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh
- ·Việt Nam Day in Austria 2022 held in Vienna with diverse cultural activities
- ·Vietnamese leaders sent congratulations to Chinese counterparts on China's 73rd National Day
- ·CPV delegation works with Japanese political parties, agencies
- ·Trai tơ mê mệt gái một con
- ·Vietnamese, Australian leaders discuss measures to boost ties