【keết quả bóng đá】Hơn 43% học sinh TP.HCM thừa cân béo phì, nam nhiều hơn nữ
56,ơnhọcsinhTPHCMthừacânbéophìnamnhiềuhơnnữkeết quả bóng đá9% học sinh tiểu học béo phì, thừa cân
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Ngọc Oanh, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, nghiên cứu này được thực hiện tại 33 trường học (10 trường tiểu học, 12 trường trung học cơ sở, 11 trường trung học phổ thông), với hơn 12.000 học sinh cân bằng về độ tuổi, giới tính cũng như khu vực sinh sống.
Kết quả cho thấy, tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì của cả ba bậc học ở mức 43,7%, trong khi năm 2009, tỷ lệ này là 21,9%.
Xét riêng từng bậc học, năm 2009, tỷ lệ thừa cân béo phì bậc tiểu học ở TP.HCM là 38,5%, đến năm 2019 là 56,9%.
Năm 2009, tỷ lệ thừa cân béo phì bậc trung học cơ sở là 15,7%, đến năm 2019 tăng lên 41,9%.
Năm 2009, tỷ lệ thừa cân béo phì bậc trung học phổ thông là 9,4%, đến năm 2019 tăng lên 25,3%.
Theo bác sĩ Oanh, nghiên cứu này cũng cho thấy học sinh tiểu học thừa cân béo phì nhiều hơn, học sinh nam béo phì nhiều hơn học sinh nữ và tỷ lệ này ở nội thành nhiều hơn ngoại thành.
Gánh nặng bệnh tật
Ngày 27/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) thông tin, tình trạng học sinh thừa cân béo phì tại TP.HCM chiếm tỷ lệ cao nhất (28,96%) trong số các bệnh tật học đường.
Trong đó, tỷ lệ thừa cân, béo phì tăng cao ở khối tiểu học và có chiều hướng giảm dần từ khối trung học cơ sở đến khối trung học phổ thông. Nguyên nhân do chế độ dinh dưỡng không hợp lý và lối sống ít vận động.
Cụ thể, khi khẩu phần năng lượng ăn vào vượt quá nhu cầu năng lượng của cơ thể dẫn đến năng lượng dư thừa, được chuyển thành mỡ tích lũy.
Thói quen ăn nhanh, không nhai kỹ thức ăn, hay ăn vặt, ăn thức ăn nhanh, thích ăn ngọt, không ăn sáng, ăn nhiều vào buổi tối (đặc biệt là trước khi đi ngủ), ít tập luyện thể dục thể thao, xem tivi và chơi trò chơi điện tử quá nhiều… cũng là guyên nhân dễ dẫn đến thừa cân, béo phì ở trẻ.
Ngoài ra, cũng có 10% trẻ bị thừa cân béo phì do những bệnh lý bẩm sinh di truyền có bất thường gene.
Các bác sĩ cảnh báo, trẻ bị thừa cân béo phì có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính khi trưởng thành như tim mạch, chuyển hóa bất thường glucose, rối loạn gan mật - đường ruột, khó thở khi ngủ.
Trẻ cũng có thể gặp các biến chứng về giải phẫu, nghiêm trọng nhất là bệnh Blount (một dị dạng xương chày do phát triển quá mạnh), dễ bị bong gân mắt cá chân.
Về tâm lý, trẻ dễ tự ti do bạn bè trêu ghẹo, chế giễu, dần trở nên thụ động, cô đơn vì không có bạn, dễ dẫn đến trầm cảm.
Ăn uống khoa học có quá khó?
Các chuyên gia khuyến cáo, cần thiết phải xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý và tăng cường vận động để phòng ngừa thừa cân béo phù cho trẻ, ở trường học và ở nhà.
Theo đó, trẻ cần ăn đúng giờ theo bữa, đảm bảo đa dạng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi. Không cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn ngọt, béo (trà sữa, thức ăn nhanh, đồ chiên, xào, mỡ động vật, ...).
Không nên bắt trẻ học quá nhiều, tạo điều kiện để trẻ có thể vui chơi, vận động sau những giờ học căng thẳng; đi bộ đến trường, tập thể thao, làm việc nhà…
Hạn chế cho trẻ ngồi lâu xem tivi, chơi trò chơi điện tử trên máy tính, điện thoại. Trẻ cần được ngủ đủ trung bình từ 8 - 10 tiếng mỗi ngày.
Phụ huynh cần thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao của trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời, dự phòng thừa cân béo phì.
Cậu bé 11 tuổi mắc xơ gan, béo phì là nguyên nhân gây hại
Theo chia sẻ của người thân, từ nhỏ, cậu bé đã thích ăn thịt, tiêu thụ số lượng nhiều tương đương người lớn.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo U19 Bình Phước vs U19 Khánh Hòa, 14h30 ngày 7/1: Tiếp tục chiến thắng
- ·Loài cây kỳ lạ nhạc lên là nhảy Việt Nam có rất nhiều
- ·Phát hiện 3 cơ sở sử dụng hóa chất tẩy trắng thực phẩm
- ·Tìm thấy hai quả trứng đỏ như máu giá hơn 2,8 tỷ
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Sử dụng quá liều nhóm thuốc kháng sinh aminoglycoside có thể gây điếc
- ·Xử phạt cơ sở buôn bán thực phẩm giả, kém chất lượng tại Tiền Giang
- ·Động vật tự sát hàng loạt khoa học loay hoay tìm lời giải
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Sử dụng rượu thuốc gia truyền làm đẹp: Coi chừng tự hại thân bằng… độc dược!
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Giỏ quà Tết: Khi chất lượng không tương xứng với giá tiền
- ·Nguy cơ tăng huyết áp, cản trở giấc ngủ nếu cho trẻ uống nước tăng lực, nước uống thể thao
- ·Giỏ quà Tết: Khi chất lượng không tương xứng với giá tiền
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Cô gái 24 tuổi mắc ung thư gan giai đoạn cuối và lời cảnh tỉnh từ thói quen ai cũng mắc phải
- ·Con trăn đắt nhất thế giới trị giá 3,5 triệu USD
- ·Tập đoàn Trung Thuỷ hợp tác cùng Takashimaya tại dự án Lancaster Luminaire
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Những loại khí độc hại trong nhà có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe