【tỉ số mu vs liver】Liên minh kinh tế Trung Quốc
Đối với Bắc Kinh,ênminhkinhtếTrungQuốtỉ số mu vs liver Manila là một cửa ngõ chiến lược để tiếp cận thị trường của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), còn với Philippines, Trung Quốc là một trong 3 đối tác thương mại và đầu tư quan trọng nhất.
Kết thúc chuyến công du Trung Quốc bốn ngày, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte ra về với hàng loạt hợp đồng trị giá gần 15 tỷ USD và nhận được 9 tỷ USD tín dụng, trong đó có 3 tỷ USD nhằm giúp Philippines mở rộng cơ sở hạ tầng. Manila và Bắc Kinh cũng ký kết 13 thỏa thuận hợp tác trong rất nhiều lĩnh vực từ năng lượng đến đường sắt, từ công nghệ khai thác quặng mỏ đến hợp tác xây dựng hải cảng, từ du lịch đến giao thông… Bộ trưởng Thương mại Philippines Ramon Lopez tuyên bố với báo chí rằng triển vọng tăng cường hợp tác với Trung Quốc cho phép tạo ra thêm 2 triệu việc làm cho người dân Philippines trong vòng 5 năm tới.
Trước khi lên đường sang Trung Quốc, Tổng thống Duterte đề ra mục tiêu “sưởi ấm” quan hệ kinh tế song phương, đã bị nguội lạnh từ khi Bắc Kinh kiểm soát bãi cạn Scarborough và nhất là sau khi Manila đệ đơn kiện Bắc Kinh về vấn đề Biển Đông, vùng biển hàng năm có tới 5.000 tỷ USD giá trị hàng hóa được vận chuyển qua. Đầu tư của Trung Quốc vào Philippines tuột đốc trong năm ngoái khi Tòa trọng tài ở La Hay (Hà Lan) ra phán quyết bác bỏ tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc ở khu vực.
Philippines đứng thứ 41 trong số những quốc gia xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất thế giới. Trong giai đoạn 2011-2013, các hoạt động thương mại chiếm 56% GDP của nước này. Năm 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu của Philippines lên tới 80 tỷ USD. Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc là 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của các doanh nghiệp Philippines. Rau quả tươi, đồ điện, trang thiết bị điện tử, khoáng sản, dệt may… là những mặt hàng Philippines bán ra nước ngoài để đổi lấy dầu lọc, dầu thô, ô tô, máy bay, trực thăng,…
Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Philippines và Trung Quốc năm 2015 đạt 17 tỷ USD, giảm đáng kể so với 30 tỷ USD vào cuối năm 2011, tức trước khi có tranh chấp ở bãi cạn Scarborough. Trong lĩnh vực đầu tư, Trung Quốc đứng thứ ba trong số các nước rót vốn vào Philippines. Sau tranh chấp năm 2012 và nhất là kể từ khi Manila khởi kiện Bắc Kinh ra Tòa trọng tài hồi đầu năm 2013, tổng số vốn đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào các dự án xây dựng đang từ gần 8 tỷ USD cuối năm 2011 rơi xuống còn 251 triệu một năm sau đó.
Ngoài ra, Trung Quốc còn áp dụng các biện pháp trừng phạt khác như cắt giảm hẳn các chương trình tuyển dụng người lao động Philippines, khuyến cáo công dân nước này tránh tới Philippines sau vụ Manila đệ đơn kiện Bắc Kinh về Biển Đông.
Trên thực tế, dù đọ sức với Bắc Kinh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhưng Manila luôn ý thức được tính sống còn của liên minh kinh tế với Trung Quốc. Cuối năm ngoái, chính quyền của Tổng thống tiền nhiệm Benigno Aquino vẫn hăng hái gia nhập và trở thành thành viên sáng lập Ngân hàng Đầu tư Hạ tầng châu Á (AIIB), một sáng kiến do Bắc Kinh đề xuất nhằm làm đối trọng với Ngân hàng Thế giới (WB) hay ADB. Là nền kinh tế lớn thứ năm trong ASEAN, theo ADB, Philippines cần đầu tư 127 tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trong giai đoạn 2010-2020. Chính quyền Aquino đã kỳ vọng dễ dàng vay vốn của AIIB cho các dự án xây dựng hệ thống đường xá đến mạng lưới viễn thông. Đó là lý do Manila luôn tách bạch hai hồ sơ tranh chấp biển đảo và hợp tác kinh tế.
Trong chuyến công du Bắc Kinh vừa qua, Tổng thống Duterte đã “kín đáo” trên hồ sơ Biển Đông, chủ yếu là nhằm thu hút đầu tư Trung Quốc. Nhà lãnh đạo mới của Philippines không giấu giếm việc ông muốn huy động vốn của Trung Quốc, thậm chí kỳ vọng có thể vay 3 tỷ USD tín dụng với lãi suất thấp. Tổng thống Duterte rõ ràng có đầu óc rất thực tế, ông chờ đợi xem Bắc Kinh sẵn sàng chi bao nhiêu để “lôi kéo” Philippines vào quỹ đạo của Trung Quốc.
(责任编辑:La liga)
- ·Sao Khuê 2017 tôn vinh các sản phẩm công nghệ chất lượng cao
- ·Chung tay vì cuộc sống xanh, sạch, văn minh…
- ·Vàng tiếp tục lập đỉnh trong 2 tháng, chứng khoán Mỹ đỏ lửa đầu năm
- ·Đã có 104 người tử vong và mất tích do bão, lũ cuốn và sạt lở đất
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Bộ Quốc phòng ủng hộ 40 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3
- ·Giải cứu an toàn bé trai bán vé số lọt cống nước ngập sâu
- ·Những điều nên làm và không nên làm khi bão đổ bộ
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Lãi suất có dấu hiệu tăng, hàng loạt kênh đầu tư lao dốc
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Đầu tư mua 2 cổ phiếu ngày Amazon lên sàn, cặp vợ chồng thu lời 172.499% sau 24 năm.
- ·Bình Dương: Cầu Bạch Đằng 2 vốn 490 tỷ đồng thông xe nhưng chưa hoàn thiện
- ·Chưa đầy 20 ngày, Bầu Đức liên tiếp bán 4 công ty con cho tỷ phú Trần Bá Dương
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Trung Quốc đang ‘ôm’ 1/3 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
- ·Tập huấn kỹ năng sơ cấp cứu cho tình nguyện viên chữ thập đỏ
- ·Làm rõ đề xuất hướng tuyến, nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Cổ phiếu từ HOSE sang HNX sẽ giao dịch thế nào?