会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bet88 kèo】Đề xuất loại bỏ 14.120 MW nhiệt điện than để đạt phát thải ròng bằng “0”!

【bet88 kèo】Đề xuất loại bỏ 14.120 MW nhiệt điện than để đạt phát thải ròng bằng “0”

时间:2024-12-23 23:02:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:113次
Bộ Công Thương họp khẩn với EVNbet88 kèo TKV, PVN về cung ứng điện 2022
Tăng điện than, giảm điện năng lượng tái tạo là thụt lùi?
Điện, than, dầu khí Việt Nam đã đổi thay thế nào 5 năm qua?
Đề xuất loại bỏ 14.120 MW nhiệt điện than để đạt phát thải ròng bằng “0”
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet

Bộ Công Thương vừa có văn bản số 4329/BCT-ĐL báo cáo Thường trực Chính phủ về các nội dung của Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Trong đó, Bộ này xin ý kiến Chính phủ không đưa vào Quy hoạch 14.120 MW nhiệt điện than để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.

Cụ thể, Bộ Công Thương cho biết đã rà soát các dự án điện than, điện khí đã có trong Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh) đến nay không đưa vào dự thảo Quy hoạch điện VIII theo yêu cầu thực hiện các cam kết tại Hội nghị COP26.

Trong tổng công suất 14.120 MW nhiệt điện than không đưa vào Quy hoạch điện VIII, có 8.420 MW do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư.

Cụ thể, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được giao 3.600 MW gồm các dự án: Quảng Trạch II, Tân Phước I và Tân Phước II. Tập đoàn Dầu Khí Việt Nam (PVN) được giao 1.980 MW là Long Phú III. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) được giao 2.840 MW gồm: Cẩm Phả III, Hải Phòng III và Quỳnh Lập I.

Dự án đầu tư theo hình thức BOT là 4.500 MW gồm: Quỳnh Lập II, Vũng Áng 3, Long Phú II và dự án Quảng Ninh III chưa giao nhà đầu tư có công suất 1.200 MW.

Trong quá trình rà soát, đánh giá những vấn đề pháp lý khi không xem xét phát triển các dự án điện than nêu trên, Bộ Công Thương cho rằng, đối với các dự án do các tập đoàn nhà nước được giao làm chủ đầu tư, rủi ro pháp lý là không có, các chi phí phát triển dự án do các tập đoàn bỏ ra không lớn và cơ bản sẽ được xử lý theo quy định.

Riêng với 3 dự án đầu tư theo hình thức BOT, chủ đầu tư các dự án Vũng Áng 3, Long Phú II đã có văn bản xin rút khỏi dự án và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý để các chủ đầu tư gồm: Công ty Samsung C&T và Công ty TATA dừng phát triển dự án.

Dự án BOT Quỳnh Lập II mới được Thủ tướng Chính phủ giao Công ty Posco Enreneergy nghiên cứu phát triển dự án Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập II công suất 1.200 MW nhưng chưa chính thức giao công ty này làm chủ đầu tư.

Hiện nay, Posco Energy cũng đã có nhiều văn bản xác nhận không nghiên cứu phát triển dự án Quỳnh Lập II sử dụng than mà đề xuất chuyển đổi nhiên liệu sang sử dụng khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) và nâng công suất dự án. Tuy nhiên, dự án này được phát triển theo hình thức BOT và Posco Energy có được làm chủ đầu tư dự án tiếp hay không phải theo quy định Luật Đầu tư theo đối tác công tư (PPP).

Ngoài ra, các dự án điện khí gồm: Kiên Giang I và II, quy mô công suất 2x750 MW, do PVN làm chủ đầu tư, dự kiến vận hành giai đoạn 2021-2022 chi phí bỏ ra phát triển khoảng 1 tỷ đồng. Các dự án này không được xem xét trong Quy hoạch điện VIII đến năm 2030 do không xác định được nguồn nhiên liệu.

Theo Bộ Công Thương, việc không đưa các dự án nhiệt điện than, khí nêu trên phù hợp với đề nghị của các địa phương, kiến nghị của các chủ đầu tư nên không có rủi ro về mặt pháp lý. Bên cạnh đó, một số chi phí của các tập đoàn thuộc sở hữu nhà nước đã bỏ ra để khảo sát, chuẩn bị đầu tư dự án, các tập đoàn có trách nhiệm xử lý theo quy định.

"Bộ Công Thương xin ý kiến Thường trực Chính phủ việc loại bỏ các dự án điện than không còn phù hợp nêu trên nhằm đáp ứng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26", văn bản của Bộ Công Thương nêu rõ.

Theo báo cáo gửi Thường trực Chính phủ, Bộ Công Thương cũng thông tin, Bộ đã tính toán với 3 kịch bản phụ tải, phát triển nguồn điện.

Trong đó, ở kịch bản phụ tải cơ sở, tổng công suất các nhà máy điện năm 2030 đạt gần 121.000 MW và năm 2045 đạt 284.000 MW. Ở phương án này, nhiệt điện than sẽ đạt gần 37.467 MW, chiếm 31% vào năm 2030 và giữ nguyên tới năm 2045, chiếm 13,2%.

Với kịch bản phụ tải cao, tổng công suất các nhà máy điện năm 2030 đạt hơn 134.700 MW và năm 2040 đạt 387.875 MW. Trong đó, nhiệt điện than vẫn là 37.467 MW, chiếm 27,8% năm 2030 và giữ nguyên cho tới 2045, chiếm 9,7%.

Với kịch bản phụ tải cao phục vụ điều hành, năm 2030, tổng công suất các nhà máy điện đạt 145.930 MW; trong đó nhiệt điện than chiếm 25,7% vào năm 2030 và 9,7% vào năm 2045.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nữ thông dịch viên luôn xuất hiện bên cạnh ông Trump trong phòng họp Mỹ
  • Hé lộ chương trình huấn luyện mạo hiểm Tom Cruise tự thiết kế trong Phi công siêu đẳng Maverick
  • Chất vấn Bộ trưởng: Đại biểu hài lòng với hình thức hỏi nhanh, đáp gọn
  • Nhật Bản rất coi trọng chuyến thăm của Chủ tịch nước Trần Đại Quang
  • Nghệ An: Chợ cháy dữ dội trong đêm khiến nhiều ki ốt và hàng hóa bị thiêu rụi
  • Thủ tướng yêu cầu giảm mạnh chi phí logistics
  • Tầm nhìn cho rác
  • Thủ tướng làm việc với tỉnh Hà Nam
推荐内容
  • Giải bài toán tiêu thụ nông sản 'vừa mừng, vừa lo'
  • Quảng Ninh dò đá qua sông, chấp nhận vấp để tinh gọn bộ máy
  • Việt Nam dành ưu tiên cao trong hợp tác quốc phòng ASEAN mở rộng
  • Tầm nhìn cho rác
  • Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Đồng Tháp năm 2018 nhanh và chính xác nhất
  • Trung ương 6 sẽ có nghị quyết về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân