【trận đấu sanfrecce hiroshima】Tối thiểu hơn 137.000 tỷ đồng phát triển kinh tế
Phấn đấu 2025 thu nhập của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020 | |
ĐBQH: “Bội thực” chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi |
Bộ trưởng,ốithiểuhơntỷđồngpháttriểnkinhtếtrận đấu sanfrecce hiroshima Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình |
Trông đợi vào ngân sách Trung ương
Tại phiên họp Quốc hội sáng nay, 28/5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Đỗ Văn Chiến thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Theo Tờ trình, tổng nguồn vốn thực hiện giai đoạn 2021-202 là tối thiểu 137.664,95 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Trung ương tối thiểu 104.954,01 tỷ đồng; ngân sách địa phương là 10.016,72 tỷ đồng; vốn tín dụng chính sách là 19.727,02 tỷ đồng; vốn huy động hợp pháp khác là 2.967,20 tỷ đồng.
Chủ nhiệm Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh, với nguồn vốn như trên chưa đáp ứng được theo Đề án tổng thể Phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã được Quốc hội phê duyệt tại Nghị quyết số 88/2019/QH14.
Trong quá trình điều hành, đề nghị Quốc hội giao Chính phủ tiếp tục cân đối ngân sách Trung ương để có thể hỗ trợ thêm cho Chương trình và có giải pháp huy động hợp lý nguồn vốn ODA, các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước, nỗ lực cao nhất để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu Quốc hội đã phê duyệt.
Trong giai đoạn 2026-2030, Tờ trình của Chính phủ nêu rõ, tổng vốn thực hiện dự kiến là 134.270,70 tỷ đồng.
Trên cơ sở đánh giá thực hiện chương trình giai đoạn I (2021 - 2025), Chính phủ trình Quốc hội quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung cụ thể và nguồn lực thực hiện giai đoạn II (2026 - 2030).
Để đạt được các mục tiêu đã xác định trong Nghị quyết 88/2019/QH14 cần một lượng ngân sách khá lớn, trong bối cảnh hiện nay chưa thể cân đối được đủ ngay.
Do vậy, Chính phủ đề nghị Quốc hội phê duyệt tổng kinh phí ở mức tối thiểu cho Chương trình như trong Tờ trình của Chính phủ; giao Chính phủ hàng năm, căn cứ vào tình hình thực tế, tiếp tục cân đối ngân sách trung ương đề bổ sung cho Chương trình và có giải pháp huy động vốn ODA và các nguồn vốn hợp pháp khác ngoài ngân sách để thực hiện Chương trình.
“Bên cạnh đó, Quốc hội cho phép mở rộng biên độ huy động vốn ODA, vốn vay tín dụng ưu đãi, vốn viện trợ từ các đối tác phát triển, các nhà tài trợ quốc tế để thực hiện các mục tiêu của Chương trình", Chủ nhiệm Đỗ Văn Chiến nói.
Cần chính sách thu hút khu vực ngoài nhà nước
Trình bày Báo cáo thẩm tra Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Hà Ngọc Chiến phân tích: Chính phủ đã dự kiến tổng mức vốn thực hiện Chương trình giai đoạn 2021-2025 là 137.664,95 tỷ đồng; giai đoạn 2026-2030 là 134.270,70 tỷ đồng.
Toàn cảnh phiên họp sáng nay 28/5 |
Hội đồng Dân tộc cho rằng, xuất phát từ thực trạng đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay, tổng nguồn vốn đề xuất trên đây chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra và thấp hơn nhiều so với khái toán ban đầu trong Đề án tổng thể do Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 8 (335.421,367 tỷ đồng), đạt 41,04% so với khái toán ban đầu, trong khi mục tiêu không thay đổi.
Do vậy, đề nghị Chính phủ giải trình, làm rõ tính khả thi của Chương trình với nguồn lực bố trí như dự kiến; đồng thời, đề nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét kỹ tổng mức vốn cho Chương trình và hàng năm tiếp tục quan tâm cân đối, bổ sung, bố trí thêm nguồn lực để thực hiện Chương trình.
Bên cạnh đó, theo Tờ trình của Chính phủ, nguồn lực chủ yếu để thực hiện Chương trình chủ yếu là ngân sách Trung ương (giai đoạn 2021-2025 khoảng 105.000 tỷ đồng, chiếm khoảng hơn 76%). Trong khi đó, sự tham gia của nguồn vốn huy động hợp pháp khác rất nhỏ (khoảng 3.000 tỷ đồng, chiếm 2,16%).
Hội đồng Dân tộc đề nghị cần ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút sự tham gia của tổ chức, cá nhân ngoài khu vực nhà nước đóng góp cho Chương trình, đồng thời có cam kết của các địa phương, bảo đảm bố trí đủ vốn thực hiện dự án.
Về cơ cấu vốn thực hiện chương trình, theo dự kiến giai đoạn 2021-2025, vốn đầu tư phát triển là 50.629 tỷ đồng/vốn sự nghiệp là 54.324 tỷ đồng. Trong đó, Hội đồng Thẩm định Quốc gia chỉ báo cáo nguồn vốn đầu tư phát triển, còn nguồn vốn sự nghiệp chưa được thể hiện trong báo cáo.
“Đề nghị Chính phủ (Bộ Tài chính) giải trình, làm rõ nội dung này; đồng thời, đề nghị rà soát, bố trí vốn theo hướng tăng chi đầu tư phát triển; tính toán lại các nội dung dự án liên quan đến nguồn kinh phí sự nghiệp cho phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật”, Chủ tịch Hà Ngọc Chiến nhấn mạnh.
Ngoài ra, một số ý kiến đề nghị Chính phủ cần làm rõ cơ sở tính toán kinh phí từ định mức, nhu cầu và nội dung hoạt động để xác định phù hợp; dự kiến kinh phí đối với hạng mục các dự án sát thực tế và khả năng cân đối, bố trí vốn; bảo đảm hoàn thành dứt điểm các hạng mục đầu tư theo từng giai đoạn, bảo đảm khả thi trong thực hiện, tránh đầu tư dàn trải, phân tán, kém hiệu quả.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Truy tố cựu Bí thư Bến Tre nhận hối lộ ô tô Mercedes, đồng hồ Patek Philippe
- ·Cựu Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh Đỗ Anh Dũng sắp hầu toà phúc thẩm
- ·Chủ xe gây tai nạn có được bảo hiểm bồi thường?
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Cựu Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhận hối lộ 1,1 tỷ đồng từ 'bà trùm' Xuyên Việt Oil
- ·Chuyển nơi ở có phải đổi biển số xe?
- ·Khởi tố người đàn ông đánh bé trai 12 tuổi giữa sân chung cư ở Hà Nội
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Phó Tổng giám đốc bị truy nã vì lừa đảo chiếm đoạt tài sản ra đầu thú
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Lái cano làm 17 người chết ở Cửa Đại, thuyền trưởng hầu tòa
- ·Truy tố cựu Bí thư Bến Tre nhận hối lộ ô tô Mercedes, đồng hồ Patek Philippe
- ·Truy tố cựu Bí thư, cựu Chủ tịch Bắc Ninh nhận hối lộ của AIC
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Xử phạt người phụ nữ tung tin bịa đặt vỡ đê ở Hà Nội
- ·Xử vụ Vạn Thịnh Phát: Trương Mỹ Lan chấp nhận bán rẻ siêu dự án tỷ USD
- ·Đăng tin sai sự thật mưa lũ, nhiều người bị xử phạt
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Bắt kẻ dùng búa đánh chết vợ rồi bỏ trốn lên rừng ở Bắc Kạn