【cup quoc gia brazil】Trung Quốc: 140.000 doanh nghiệp liên quan game bị xóa sổ trong vài tháng
Một game thủ chơi Honor of Kings trong giải đấu esport tại Trùng Khánh,ốcdoanhnghiệpliênquangamebịxóasổtrongvàithácup quoc gia brazil Trung Quốc năm 2019. (Ảnh: Reuters) |
Trung Quốc tiếp tục không cấp phép video game mới cho đến năm 2022, đập tan hi vọng quy trình hồi phục vào cuối năm 2021 của nhiều doanh nghiệp làm game nhỏ. Điều đó dẫn tới việc hàng loạt công ty phải đóng cửa, trong khi những tên tuổi lớn hơn tìm đường ra nước ngoài.
Cục Xuất bản và Báo chí quốc gia Trung Quốc (NPPA), cơ quan phụ trách cấp phép video game tại Trung Quốc, chưa công bố danh sách các tựa game được phê duyệt kể từ cuối tháng 7. Động thái đánh dấu lần “đóng băng” giấy phép game lâu nhất của nước này kể từ năm 2018.
Hàng trăm ngàn xưởng game nhỏ và doanh nghiệp liên quan – chẳng hạn quảng cáo, phát hành – phải dừng hoạt động chỉ trong vài tháng qua. Cụ thể, tờ Securities Daily dẫn báo cáo của hãng nghiên cứu đăng ký doanh nghiệp Tianyancha cho biết có khoảng 140.000 công ty đã bị xóa sổ trong cùng kỳ. Năm 2020, con số là 180.000.
Các công ty lớn như ByteDance (chủ sở hữu TikTok), Baidu, Tanwan Games giảm thiểu thiệt hại bằng cách sa thải nhân sự trong bộ phận video game. Những hãng dẫn đầu thị trường như Tencent, NetEase dồn lực vào thị trường quốc tế. Chẳng hạn, Tencent – công ty game lớn nhất thế giới tính theo doanh thu – dự định mở một xưởng phát triển video game mới tại Singapore, trực thuộc chi nhánh TiMi Studio Group. TiMi là nhà phát triển đứng sau hai game lớn của Tencent là Honour of Kings và Call of Duty: Mobile. Đây sẽ là xưởng game thứ 4 ở nước ngoài của hãng, sau Los Angeles, Seattle và Montreal. Trước đó, nhân viên Tencent tại Singapore chỉ làm việc trên các game có sẵn.
Việc đóng cửa doanh nghiệp và sa thải nhân sự ngành game cho thấy bất ổn ngày một tăng trong quản lý tại Trung Quốc, thị trường game béo bở nhất hành tinh. Do đó, rất khó để các công ty đầu tư và phát hành các dự án game mới trong nước. NPPA không giải thích lý do cho hoạt động “đóng băng” giấy phép hay gợi ý khi nào quy trình cấp phép game mới trở lại. Từ tháng 5/2019, NPPA thường công bố giấy phép game mới vào giữa hoặc cuối mỗi tháng. Khoảng 80 đến 100 game được phê duyệt mỗi tháng.
Chỉ vài tháng trước khi “đóng băng”, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình nêu quan ngại về nạn nghiện game của người trẻ trong một sự kiện hồi tháng 3. Vào tháng 8, Trung Quốc ban hành quy định chơi game 3 tiếng/tuần cho người dưới 18 tuổi.
Du Lam (Theo SCMP)
Dân mạng Trung Quốc ‘ném đá’ dự án vệ tinh của Elon Musk
Dư luận tại đất nước tỷ dân đang sục sôi sau khi Bắc Kinh cho biết 2 vệ tinh của SpaceX đã gây nguy hiểm tới các phi hành gia nước này.
(责任编辑:La liga)
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 5/2015 (Lần 1)
- ·Cà Mau đẩy mạnh chuyển đổi số và phát triển công nghiệp xanh
- ·TikTok Canada bị yêu cầu giải tán, ứng dụng vẫn hoạt động
- ·Mô hình Soihub kỳ vọng thu hút phát triển công nghệ xanh
- ·Hoa cải triền sông
- ·Tính năng đột phá giúp tạo ra mạng 6G có tốc độ đáng kinh ngạc
- ·Hướng dẫn tắt AirDrop trên iPhone và iPad
- ·Cơ quan báo chí, phóng viên là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng
- ·Chồng bắt quả tang vợ “quan hệ” với anh chàng kém tuổi
- ·Hội nghị Quốc tế Techsauce 2024: Hướng đến thúc đẩy nền kinh tế số bền vững
- ·Nhóm bạn trẻ Hà Nội tổ chức đêm nhạc hướng về miền Trung
- ·Ứng dụng AI có quá đắt đỏ với doanh nghiệp siêu nhỏ?
- ·Tài khoản mạng xã hội sắp phải định danh cá nhân mới được đăng bài, livestream
- ·Vì sao tốc độ sạc điện thoại Android bỗng nhiên chậm?
- ·Cứu người đàn ông nguy kịch vì bỏng
- ·Đại tiệc data, tối đa quyền lợi từ các gói cước của MobiFone
- ·Máy ảnh kỹ thuật số lớn nhất thế giới
- ·Từ Việt Nam, VinFuture góp phần định hình tương lai khoa học toàn cầu
- ·Cháu biết được mổ nó mừng lắm
- ·Cách tạo hình ảnh bằng AI miễn phí