【nhận định shakhtar donetsk】Tiếp tục thực hiện tốt phương châm chủ động ứng phó thiên tai
So với cùng kỳ thì từ đầu năm đến nay,ếptụcthựchiệntốtphươngchmchủđộngứnhận định shakhtar donetsk tình hình thiên tai trên địa bàn tỉnh diễn ra gay gắt hơn, nhất là vấn đề về giông lốc, sạt lở bờ sông đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sinh hoạt của người dân. Để nắm rõ hơn tình hình, phóng viên Báo Hậu Giang có cuộc phỏng vấn ông Ngô Minh Long (ảnh), Giám đốc Sở NN&PTNT, Phó Trưởng ban Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh.
Thưa ông, từ đầu năm đến nay, tình hình thiên tai đã gây ra những ảnh hưởng như thế nào cho người dân trên địa bàn tỉnh ?
- Tình hình thời tiết, khí tượng - thủy văn từ đầu năm đến nay diễn biến hết sức bất thường và ngày càng phức tạp, từ đó đã ảnh hưởng, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân tại các tỉnh vùng ĐBSCL, trong đó có tỉnh Hậu Giang. Cụ thể trên địa bàn tỉnh, tình hình xâm nhập mặn từ thủy triều biển Đông xuất hiện trên sông Cái Côn, thuộc huyện Châu Thành với nồng độ mặn cao nhất là 1,7‰, cao hơn cùng kỳ 1,4‰. Đối với diễn biến mặn từ thủy triều biển Tây, nồng độ mặn cao nhất đo được tại cống kênh Lầu, xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh là 2,9‰, so với cùng kỳ hơn 2,7‰; còn tại bến đò Ngan Dừa, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, độ mặn đo được cao nhất là 11,5‰, cao hơn 8,5‰ so với cùng kỳ.
Về tình hình giông lốc thì đến thời điểm này đã làm sập 19 căn nhà dân, tốc mái 61 căn, so với cùng kỳ thì số nhà sập tăng 6 căn, tốc mái tăng 14 căn. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1 xuất hiện trong tháng 7 vừa qua, trên địa bàn tỉnh có mưa dầm kéo dài và kèm theo giông lốc trong nhiều ngày nên toàn tỉnh ghi nhận có 3.465ha lúa Hè thu trong giai đoạn chín bị đổ ngã gây ảnh hưởng và thiệt hại; đồng thời có 1.248ha lúa Thu đông mới gieo sạ bị chết giống. Đặc biệt, tình hình sạt lở bờ sông xảy ra nghiêm trọng khi đến thời điểm này, toàn tỉnh ghi nhận có 63 điểm sạt lở bờ sông, chiều dài sạt lở là 1.550m, diện tích mất đất là 9.362m2; so với cùng kỳ thì tăng 46 điểm sạt lở, chiều dài sạt lở tăng 1.089m, diện tích mất đất tăng 6.528m2. Tổng thiệt hại do thiên tai gây ra từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh là gần 7,3 tỉ đồng.
Về công tác khắc phục hậu quả, tái thiết sau thiên tai được thực hiện như thế nào, thưa ông ?
- Ngay sau khi xảy ra các loại hình thiên tai như trên, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN từ tỉnh đến cơ sở luôn kịp thời chỉ đạo các ngành, các cấp khẩn trương huy động lực lượng, phương tiện giúp người dân khắc phục hậu quả theo phương châm “4 tại chỗ”, đồng thời tổ chức thăm hỏi, động viên, hỗ trợ những hộ dân bị thiệt hại kịp thời theo quy định. Bên cạnh đó là chỉ đạo bộ phận chuyên môn có kế hoạch, phương án khắc phục sớm hậu quả sau thiên tai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất và sinh hoạt.
Đối với giải pháp dài hạn thì được Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh thực hiện như thế nào, thưa ông ?
- Ngay từ đầu năm, UBND tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan, đơn vị quán triệt nghiêm túc các Nghị quyết, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn về công tác phòng, chống thiên tai; đồng thời chỉ đạo các cấp chính quyền tiếp tục triển khai tốt Luật Phòng, chống thiên tai.
Theo đó, để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, các ngành từ tỉnh đến cơ sở luôn quán triệt và thực hiện tốt tinh thần chỉ đạo chung của UBND tỉnh là “Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương, hiệu quả” và phương châm “4 tại chỗ”; qua đây nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong công tác phòng, chống thiên tai. Trong đó, về thực hiện phương châm “4 tại chỗ”, các ngành và địa phương trong tỉnh thường xuyên đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phòng, chống, ứng phó với thiên tai ở các khu vực xung yếu, đông dân cư; cũng như tổ chức huấn luyện diễn tập cho lực lượng tìm kiếm cứu hộ trên địa bàn tỉnh.
Đặc biệt, hiện toàn tỉnh đã thành lập được 75 đội xung kích cấp xã tại 75 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh, với tổng số là 7.100 thành viên. Lực lượng nòng cốt của đội xung kích cấp xã là dân quân, công an, đoàn thể, tổ chức xã hội... Khi có thiên tai xảy ra, lực lượng xung kích cấp xã được huy động kịp thời, nhanh chóng có mặt ngay tại hiện trường để hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn, di dời người dân đến nơi an toàn, ổn định cuộc sống.
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn xây dựng hệ thống quan trắc tự động, gồm: 10 trạm đo mưa, 14 trạm đo mực nước, 14 trạm quan trắc mặn; qua đây nhằm nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo sớm thiên tai và giúp người dân chủ động phòng ngừa hiệu quả để bảo vệ thành quả sản xuất.
Từ đầu năm đến nay, tình hình sạt lở bờ sông đã gây ra nhiều thiệt hại cho người dân.
Nhiệm vụ trọng tâm trong công tác ứng phó với tình hình thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh từ nay đến cuối năm như thế nào, thưa ông ?
- Các ngành chức năng từ tỉnh đến cơ sở sẽ tiếp tục thực hiện đầy đủ phương châm “4 tại chỗ” và phương châm “Chủ động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả, trong đó lấy phòng, tránh là chính”. Bên cạnh đó, từng thành viên Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh sẽ chỉ đạo bám sát cơ sở theo quy chế hoạt động và sự phân công của Trưởng Ban Chỉ huy; bảo đảm đáp ứng yêu cầu phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả và tái thiết được chủ động, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả.
Ngoài ra, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN từ tỉnh đến cơ sở thực hiện rà soát hệ thống truyền tin, thông tin liên lạc, trong đó đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng, chống thiên tai cho người dân; bộ phận chuyên môn thực hiện tốt công tác ứng trực, cập nhật thông tin kịp thời phục vụ công tác chỉ đạo, nhất là các tình huống bão muộn trên biển Đông đổ bộ vào khu vực ĐBSCL, trong đó có tỉnh Hậu Giang; đồng thời thường xuyên kiểm tra, rà soát các điểm xung yếu có nguy cơ sạt lở cao, từ đó đề xuất kế hoạch di dời người dân đến nơi ở an toàn...
Nhằm giúp người dân tại các vùng sạt lở sớm ổn định cuộc sống, hiện UBND tỉnh đề xuất Trung ương hỗ trợ kinh phí xây dựng cấp bách một số công trình chống sạt lở bờ sông, gồm: Kè chống sạt lở kênh Nàng Mao, xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp; Kè chống sạt lở sông Ba Láng, huyện Châu Thành A; Kè chống sạt lở kênh Lái Hiếu, thành phố Ngã Bảy; Kè chống sạt lở sông Cái Côn, đoạn đi qua địa bàn thành phố Ngã Bảy và huyện Châu Thành; đồng thời hỗ trợ kinh phí cho Hậu Giang thực hiện Đề án Di dời dân cư cấp bách do thiên tai. |
Xin cảm ơn ông !
HỮU PHƯỚC thực hiện
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chuyến đi ‘6 trong 1’ của Thủ tướng tạo ra nhiều đột phá quan trọng
- ·WFP leader commends Việt Nam on food security efforts
- ·PM Chính sends congratulations to new Prime Minister of Laos
- ·Key officials in Đà Nẵng punished for wrongdoings
- ·Cảnh bảo thuốc trị chứng ợ nóng có liên quan đến nguy cơ tử vong sớm
- ·Lao defence minister to Việt Nam aims to enhance ties
- ·Party leader calls for strong elite public security forces
- ·All communes to access to electricity, internet next year as PM’s requirement
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm 'Hội Thánh Đức Chúa Trời' không hợp pháp
- ·Việt Nam rejects US' decision to place it on special watch list for religious freedom violations
- ·Đáp án môn Lý mã đề THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·PM Phạm Minh Chính arrives in Luxembourg, starting official visit
- ·Deputy PMs Minh and Đam resign from the Party Central Committee
- ·Việt Nam, Cuba seek ways to further bolster ties: Party leaders
- ·Đáp án môn Toán mã đề 109 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·PM Phạm Minh Chính receives Lao Deputy PM, Foreign Minister
- ·Senior Party official receives Special Advisor to Japan
- ·PM Phạm Minh Chính receives Lao Deputy PM, Foreign Minister
- ·Cửa hàng không bán xăng A95, Bộ Công Thương giải thích ra sao?
- ·Việt Nam, the Netherlands agree to boost strategic partnership