【kêt qua ngoai hang anh】Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, bình đẳng giới trong văn hóa đọc của sinh viên
Phát biểu tại hội thảo,ôntrọngquyềnsởhữutrítuệbìnhđẳnggiớitrongvănhóađọccủasinhviêkêt qua ngoai hang anh TS. Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ cho biết, sở hữu trí tuệ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển khoa học, công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là đối với nền kinh tế tri thức mà Việt Nam và nhiều nước khác đang hướng tới.
Năm 2022, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã chọn chủ đề: “Sở hữu trí tuệ và thế hệ trẻ: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai tốt đẹp hơn". Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2022 ghi nhận tiềm năng to lớn của giới trẻ trong việc tìm ra các giải pháp mới tốt hơn, hỗ trợ sự chuyển đổi đến một tương lai bền vững.
TS. Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ phát biểu tại hội thảo. Ảnh: TL |
Do vậy, chủ đề của hội thảo này có nhiều ý nghĩa khi lồng ghép được vai trò của bình đẳng giới trong hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở phương diện văn hóa đọc của sinh viên Việt Nam, nhằm khơi dậy, khuyến khích sinh viên Việt Nam tích cực nghiên cứu khoa học trên tinh thần tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ và bình đẳng giới.
Tại hội thảo, các chuyên gia đã trao đổi và giải đáp các thắc mắc của sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam đối với các lĩnh vực sở hữu trí tuệ, những hành vi được coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền tác giả. |
TS. Dương Kim Anh - Phó Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam cũng cho rằng, thúc đẩy văn hóa đọc là việc xây dựng, phát triển cách ứng xử, giá trị đọc, chuẩn mực của cá nhân, cơ quan tổ chức và cộng đồng, tôn trọng quyền, nhân phẩm của người đọc, tôn trọng tri thức, tăng cường khả năng tiếp cận, kiểm soát tri thức, giảm thiểu khoảng cách giới trong văn hóa đọc.
Chính vì vậy, giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc trong giới trẻ, trước hết người đọc, nhất là sinh viên cần chọn sách, chọn chủ đề để đọc; lưu ý các tài liệu góp phần giáo dục, thúc đẩy quyền con người, nhân phẩm con người, tôn trọng phụ nữ và các đối tượng yếu thế; tiếp nhận tối đa, sâu sắc nội dung đọc; tôn trọng người đọc sau (giữ gìn tài liệu, không ghi lên tài liệu); củng cố nội dung đọc (ghi chép, trao đổi, chia sẻ)...
Sẽ không thể có được những nhà sáng tạo, những doanh nhân trẻ tài ba, nếu như từ khi ngồi trên ghế giảng đường, sinh viên không tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu với sự hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của người khác.
Vì thế, sinh viên cần nhận diện tài sản trí tuệ trong trường đại học như: Tài sản trí tuệ từ hoạt động dạy và học của giảng viên và sinh viên; nghiên cứu khoa học; chuyên môn, ngoại khóa khác; hợp tác với các đối tác bên ngoài trường. Ngoài ra, sinh viên cần hiểu quyền sở hữu trí tuệ tương ứng với mỗi loại tài sản nào; điều kiện bảo hộ của mỗi loại quyền; xác định tác giả và chủ sở hữu của từng loại tài sản.../.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xem xét nhập khẩu thịt lợn bảo đảm cung
- ·Biệt thự, nhà liền kề đang là tâm điểm mất giá
- ·Thị trường bất động sản có dấu hiệu phục hồi
- ·Trung Quốc muốn đàm phán thương mại với Mỹ phải trên cơ sở bình đẳng
- ·Vụ cô giáo lùi xe khiến học sinh tử vong: Người cho mượn xe bị xử lý thế nào?
- ·Yêu cầu TP HCM báo cáo Thủ tướng việc cấp sổ đỏ
- ·Ruxit sẽ giáng một đòn mạnh vào châu Âu nếu xảy ra cùng thời điểm với Brexit
- ·Chủ đầu tư nợ nhà thầu: Đời sống công nhân khốn đốn
- ·Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Tin tưởng vào năm có nhiều bứt phá trong hoạt động TCĐLCL
- ·Đã đến lúc mua nhà?
- ·Bộ Công Thương chủ động hỗ trợ tiêu thụ quả vải
- ·Tổ ấm bình yên của NSƯT Kim Xuân
- ·Điều chỉnh quy hoạch chi tiết trung tâm chính trị Ba Đình
- ·Năm 2013: Cơ bản hoàn thành hỗ trợ nhà ở cho gia đình có công với Cách mạng
- ·Đề xuất bỏ xăng A95: Người tiêu dùng 'phẫn nộ' chuyên gia thấy 'chưa khả thi'
- ·Hà Nội: Giá đất đô thị cao nhất 29,2 triệu/m2
- ·Nhà Quốc hội đang được xây dựng thế nào?
- ·Hà Nội lập 160 đồ án và 4 quy chế quản lý
- ·Doanh nghiệp giấy kêu khó, Chính Phủ yêu cầu thay đổi phương thức kiểm tra chuyên ngành
- ·Thế giới cần INF phiên bản mới?