会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan b】Dòng vốn ngoại vào các quỹ ETF sẽ duy trì sự tích cực!

【du doan b】Dòng vốn ngoại vào các quỹ ETF sẽ duy trì sự tích cực

时间:2025-01-09 17:22:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:267次

Thị trường được bổ sung gần 1.400 tỷ đồng qua các ETF

Báo cáo cập nhật dòng vốn toàn cầu của SSI Research vừa phát hành cho biết,òngvốnngoạivàocácquỹETFsẽduytrìsựtíchcựdu doan b dòng vốn ETF duy trì xu hướng tích cực sang tháng thứ 4 liên tiếp. Mặc dù giảm so với tháng trước, tổng giá trị dòng vốn vào các ETF vẫn đạt 558 tỷ đồng trong tháng 8. Trong đó, dẫn dắt chính là hai quỹ của Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (VFM) là VNDiamond ETF (+195 tỷ đồng) và VFM VN30 ETF (+175 tỷ đồng) cùng quỹ VanEck Vectors Vietnam ETF (+165 tỷ đồng). Hai quỹ ETF mới niêm yết là SSIAM VN30 ETF và Vinacapital VN100 ETF quy mô vẫn còn nhỏ và chưa có nhiều đóng góp về dòng vốn. Tính từ đầu năm, các quỹ ETF đã bổ sung nguồn vốn trị giá gần 1.400 tỷ đồng cho thị trường.

Gần đây, CTBC Investments (Đài Loan) đã ra mắt CTBC Vietnam Equity Fund - là quỹ đầu tư vào cổ phiếu Việt Nam với tổng nguồn vốn huy động trong đợt đầu là 160 triệu USD (khoảng 4.000 tỷ đồng). Trong đó, một phần danh mục quỹ sẽ được phân bổ vào VFM VNDiamond ETF, do đó có thể kỳ vọng dòng vốn ETF sẽ duy trì tích cực trong thời gian tới.

ETF

Tuy vậy, theo số liệu từ SSI Research, dòng vốn các quỹ chủ động và giao dịch khối ngoại trên sàn vẫn kém tích cực. Nếu loại trừ dòng tiền đột biến 1.709 tỷ đồng mua 22,8 triệu cổ phiếu VHM thì khối ngoại vẫn bán ròng 5,1 nghìn tỷ đồng trong tháng 8 và bán ròng 24,2 nghìn tỷ đồng trong 8 tháng đầu năm (đã loại trừ các giao dịch lớn liên quan đến VHM và MSN).

Theo số liệu của EPFR Global (tổ chức chuyên thống kê dòng vốn ở các quỹ đầu tư trên toàn cầu), dòng vốn các quỹ đầu tư chủ động vào Việt Nam 4 tháng gần đây dao động khá mạnh nhưng vẫn trong xu hướng rút ra.

Cũng theo SSI Research, tỷ trọng tiền mặt điều chỉnh theo các hướng khác nhau giữa các quỹ chủ động. Cụ thể, trong khi quỹ đầu tư chủ động lớn nhất là VEIL của Dragon Capital tiếp tục hạ thấp tỷ trọng tiền mặt xuống 0,63% vào cuối tháng 8 (mức thấp nhất kể từ đầu năm đến nay), thì các quỹ VOF, PYN Elite và Vietnam Holdings đã bắt đầu gia tăng tỷ trọng tiền mặt từ cuối tháng 7.

Các quỹ ETF lên ngôi trên toàn cầu

SSI Research cho biết, nỗi lo lạm phát và sự suy yếu của đồng USD khiến dòng tiền tiếp tục rút mạnh khỏi các quỹ tiền tệ (-56,4 tỷ USD) và đổ vào các quỹ trái phiếu (+61,7 tỷ USD). Khẩu vị đầu tư cũng thay đổi từ các trái phiếu có lợi suất cao sang các trái phiếu xếp hạng tốt và phát hành bằng các đồng tiền mạnh cho thấy yếu tố đầu cơ đã giảm xuống, trái phiếu đang trở lại thành kênh đầu tư hấp dẫn.

Dòng tiền vẫn rút khỏi cổ phiếu Mỹ nhưng mức rút ròng trong tháng 8 đã thu hẹp đáng kể so với tháng 7 (chỉ còn -6,8 tỷ USD so với -17.7 tỷ USD) nhờ dòng tiền chảy mạnh vào các quỹ ETF. Trong tháng 8, có tới +10,2 tỷ USD tiền vào các quỹ ETF Mỹ, trong khi tháng 7 vẫn rút nhẹ (-0,5 tỷ USD).

“Trong 1 năm trở lại đây, dòng tiền vào các quỹ ETF là lực đỡ chính khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ tăng lên mức kỷ lục khi đón nhận dòng tiền vào lên tới +158 tỷ USD, trong khi đó các quỹ đầu tư chủ động bị rút ròng tới -185 tỷ USD. Điều này cho thấy việc chiến thắng được thị trường đang ngày càng trở lên khó khăn trong bối cảnh quá nhiều biến động” – các chuyên gia của SSI Research thông tin.

Cũng như Việt Nam, các quỹ ETF lên ngôi cũng là xu hướng chung trên toàn cầu. Các quỹ đầu tư toàn cầu các thị trường phát triển (ngoại trừ Mỹ) và các thị trường mới nổi đều đón nhận dòng tiền vào mạnh trong 2 tháng trở lại đây, đặc biệt là trong tháng 8. Dòng vốn vào các quỹ ETF ở Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, châu Âu, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam đều rất tích cực trong tháng vừa qua.

Tuy nhiên, Trung Quốc lại trở thành điểm sáng hút vốn của các quỹ đầu tư chủ động. Là nước đầu tiên bùng phát dịch Covid-19 nhưng cũng là nước khống chế dịch sớm nhất, cùng với dư địa chính sách tài khóa lớn khiến Trung Quốc có thể là nền kinh tế lớn duy nhất tăng trưởng trong năm nay. Sau khi rút ròng trong tháng 2 và 3, các quỹ chủ động đã ghi nhận +7,4 tỷ USD tiền vào cổ phiếu Trung Quốc trong 5 tháng gần đây.

Các chuyên gia của SSI Research còn cho biết thêm, chiến thắng trong cuộc đua điều chế vắc-xin không quan trọng bằng triển vọng hồi phục kinh tế trong việc thu hút dòng vốn vào một quốc gia. Điển hình như Nga, nền kinh tế nước này chịu tổn hại nặng nề từ dịch bệnh và biến động giá dầu, đồng RUB đã mất giá tới 20% kể từ đầu năm đến nay khiến cho dòng vốn chảy mạnh khỏi nước này. Thông tin là nước đầu tiên điều chế thành công vắc-xin chống Covid-19 cũng chỉ giúp dòng vốn ETF tăng tích cực trong tháng 8 mà không đổi hướng được dòng vốn chủ động – thường là dòng vốn có tính ổn định cao hơn so với dòng vốn ETF.

“Tuy vậy, triển vọng vắc xin tươi sáng hơn đã hỗ trợ tâm lý giới đầu tư toàn cầu. Theo báo cáo khảo sát tháng 8 của Bank of America Merrill Lynch, các nhà quản lý quỹ đang ở trạng thái lạc quan nhất kể từ tháng 2/2020 đến nay, khi 79% tin rằng vắc-xin Covid-19 sẽ có từ quý I/2021 và 57% kỳ vọng lợi nhuận các doanh nghiệp sẽ cải thiện trong 12 tháng tới” – SSI Research cho biết thêm./.

Duy Thái

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
  • Sẽ không còn công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
  • Bệnh nhân tử vong sau thăm khám
  • Việt Nam luôn nỗ lực hết sức mình tăng cường hợp tác với Lào
  • SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
  • CPI tháng 3 tăng nhẹ
  • Phát huy sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc
  • Các tờ báo chuyên và không chuyên, các Đài truyền thanh huyện
推荐内容
  • Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
  • Thủ tướng Chính phủ quyết định nhân sự bốn cơ quan
  • MTTQ phường Tân Xuân đi đầu trong vận động nhân dân
  • Việt Nam có tốc độ tăng trưởng du lịch nước ngoài xếp thứ 2 khu vực
  • Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
  • Giá cát xây dựng tăng đột biến, cử tri bức xúc