【kết quả sparta rotterdam】Quan hệ Mỹ
Quan hệ Mỹ-Ai Cập được thiết lập sau khi Cairo thất bại trong cuộc chiến Arập-Israel năm 1973. Kể từ khi ông Hosni Mubarak lên cầm quyền năm 1981,ệMỹkết quả sparta rotterdam hàng năm Mỹ viện trợ quân sự cho Cairo khoảng 1,5 tỷ USD.
Chính quyền của Tổng thống Barack Obama cho rằng Chính phủ Ai Cập hiện nay không ổn định, bằng chứng là họ không thể xử lý các cuộc biểu tình trong vòng hai tháng rưỡi qua, làm dấy lên nghi ngờ về triển vọng của chế độ ở Ai Cập. Nhà Trắng, khi dõi theo diễn biến tình hình Ai Cập, không thấy một địa chỉ an toàn cho sự hậu thuẫn quân sự của mình.
Việc quan hệ đối tác Mỹ-Ai Cập suy yếu khiến nhiều nước lo ngại. Israel quan ngại khả năng Hồi giáo hóa Bán đảo Sinai. Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) lo lắng tình hình bất ổn ở Địa Trung Hải, cụ thể là an ninh tại kênh đào Suez. Nếu tuyến đường này bị phong tỏa, các nước thành viên EU sẽ phải chọn tuyến đường vận chuyển dầu thô dài hơn, vòng qua châu Phi với điểm dừng là Cape Town và hành trình cung cấp năng lượng cho châu Âu trung bình sẽ kéo dài thêm 15 ngày. Hơn nữa, kênh đào Suez còn là nguồn thu quan trọng đối với EU. Nếu kênh đào này bị phong tỏa, các cảng của EU ở Địa Trung Hải không còn sinh lời. Ngân sách của các nước như Hy Lạp, Italia và Tây Ban Nha sẽ giảm mạnh khiến các nước này gặp khó khăn. Trong năm qua, những lo lắng về việc kênh đào Suez bị phong tỏa là một trong những nguyên nhân khiến giá dầu tăng.
Lịch sử cho thấy, các nước thành viên EU từng can thiệp vào việc kiểm soát kênh đào Suez. Năm 1956, Anh, Pháp và Israel đã can thiệp nhằm giành lại quyền kiểm soát kênh đào Suez song thất bại do Liên Xô và Mỹ phản đối. Sau đó, lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (LHQ) đã đảm bảo sự tự do thông thương qua kênh đào này trong vòng 10 năm, kể từ tháng 3-1957.
Hiện nay, có thể thấy bóng dáng của Anh và Pháp trong khu vực, điển hình là sự can thiệp quân sự của hai nước này vào Libya, hoặc việc họ tích cực vận động Hội đồng Bảo an LHQ thông qua một nghị quyết cứng rắn đối với Syria. Theo yêu cầu của Paris và London, hè năm 2013, EU đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về tình hình tại Ai Cập. Trong trường hợp bất ổn đột ngột tại Ai Cập, London và Paris có thể quan tâm tới việc bảo đảm cho kênh đào Suez không bị phong tỏa. Chính sách của Anh và Pháp ngày càng trở nên quyết đoán hơn. Hai nước đang nỗ lực tìm kiếm các đối tác Arập tin cậy trong khu vực, cụ thể là mối quan hệ mật thiết giữa Paris và Doha, giữa London và Riyadh.
P. Thùy
(责任编辑:World Cup)
- ·Gặp nhau ở cà phê đèn mờ...có là bằng chứng ngoại tình?
- ·Police forces of Việt Nam, Cambodia record fruitful cooperation in fight against crime
- ·NA Chairman meets with female public security officers
- ·Minister of Foreign Affairs receives USAID Administrator
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 7 (Lần 1)
- ·Foreign leaders congratulate newly elected President Võ Văn Thưởng
- ·Việt Nam, Poland to strengthen cooperation in agriculture, pharmaceuticals, green tech
- ·NA Vice Chairman meets with IPU President, Lao counterpart in Bahrain
- ·Con còn 70% hy vọng sống nhưng bố mẹ nghèo đã kiệt quệ
- ·Việt Nam makes series of recommendations at 146th IPU Assembly
- ·Giáng sinh!
- ·President: Việt Nam values strategic partnership with Australia
- ·World leaders offer congratulations to new Vietnamese President
- ·Việt Nam contributes to building UN instrument for marine biological diversity
- ·Mời tham gia viết chủ đề: “Yêu nhanh, sống thoáng nên không?”
- ·Việt Nam seeks UNICEF help in transboundary water resources management
- ·Việt Nam, Spain seek measures to step up cooperation in various fields
- ·PM orders stronger efforts to maintain macro
- ·Cái khó của trai chưa vợ yêu gái hai đời chồng
- ·Legal expert speaks out over land use certificates