【soi kèo brest】Đã có lối ra cho việc nâng cấp hệ thống đường băng sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất
Nhiều điểm hư hỏng đã xuất hiện tại đường cất hạ cánh S1,ĐãcólốirachoviệcnângcấphệthốngđườngbăngsânbayNộiBàivàTânSơnNhấsoi kèo brest Cảng hàng không quốc tế Nội Bài. |
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong Thông báo số 99/TB – VPCP ngày 16/3/2020 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp về việc đầu tưcải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất.
Theo đó, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đánh giá việc cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất (dự án) là cần thiết, cấp bách và phải có giải pháp quyết liệt, căn cơ để đầu tư ngay nhằm bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động hàng không.
Phó Thủ tướng giao Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan khảo sát, đánh giá, thẩm định để lập hồ sơ xác định tính cấp bách của nhiệm vụ này; trên cơ sở đó căn cứ các quy định về dự án khẩn cấp của Luật Đầu tư công 2019 để xem xét, quyết định theo thẩm quyền và chịu trách nhiệm việc triển khai dự án, bảo đảm kịp thời, hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Về nguồn vốn, Phó Thủ tướng đồng ý bố trí nguồn vốn đầu tư công theo quy định để sớm triển khai Dự án như đề xuất của các Bộ, cơ quan tại cuộc họp.
Đối với kế hoạch năm 2020, Phó Thủ tướng giao Bộ GTVT tính toán, xác định nhu cầu vốn cụ thể; rà soát, điều chỉnh trong tổng số vốn đã được giao trong kế hoạch năm 2020 để cân đối vốn cho dự án.
Đối với số vốn còn thiếu cần bổ sung, giao Bộ Tài chínhchủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ GTVT tổng hợp chung trong phương án phân bổ sử dụng nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2019, bảo đảm phù hợp với khả năng giải ngân của dự án, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định. Trên cơ sở đó, Bộ GTVT thực hiện việc bổ sung danh mục Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 đối với dự án theo đúng quy định.
Liên quan đến việc bố trí vốn giai đoạn 2021 – 2025, Bộ GTVT cân đối số vốn còn lại của dự án trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn của Bộ; gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính tổng hợp chung, báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.
Về phương án lâu dài, Phó Thủ tướng giao Bộ GTVT chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu các phương án xử lý sau, trong đó, lưu ý báo cáo rõ cơ sở pháp lý, tính khả thi và thẩm quyền quyết định; trên cơ sở đó, lựa chọn phương án khả thi, tối ưu nhất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Các phương án được xem xét, đánh giá bao gồm việc giao Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - ACV quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng không do Nhà nước đầu tư, quản lý (trong đó có đường cất hạ cánh và đường lăn tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất ) theo hình thức đầu tư tăng vốn Nhà nước tại ACV để tăng vốn điều lệ của ACV trên cơ sở cổ đông Nhà nước góp vốn bằng tài sản kết cấu hạ tầng hàng không do Nhà nước đầu tư, quản lý không tính vào giá trị doanh nghiệpđể cổ phần hóa ACV, bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật và chủ trương của Đảng, Nhà nước.
Hai là, việc đầu tư đường cất hạ cánh và đường lăn tại các cảng hàng không theo hình thức đầu tư đối tác công tư. Ba là, việc sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng giao ACV chịu trách nhiệm đầu tư, duy tu, bảo dưỡng hạ tầng khu bay.
Vào đầu tháng 1/2020, tại văn bản số 265/BGTVT – KHĐT, Bộ GTVT đã đề nghị Thủ tướng xem xét, bổ sung bổ sung danh mục và bố trí kế hoạch vốn ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2016-2020 khoảng 950 tỷ đồng; phần vốn còn lại sẽ bố trí kế hoạch vốn ngân sách nhà nước trung hạn giai đoạn 2021-2025 khoảng 3.202 tỷ đồng để tiếp tục thực hiện. Cần phải nói thêm rằng, sau khi cổ phần hóa ACV, hệ thống đường cất hạ cánh, đường lăn thuộc tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, không tính vào giá trị doanh nghiệp của ACV, Nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư, quản lý tài sản này.
Do phải khai thác vượt tần suất thiết kế, tiếp nhận nhiều loại máy bay thế hệ mới với tải trọng và áp suất bánh hơi lớn (như A350-900, B787-9, B787-10) nên từ năm 2017 đến nay hệ thống sân đường khu bay sân bay Tân Sơn Nhất đã bị xuống cấp và ngày càng nghiêm trọng, cần phải cải tạo, nâng cấp hoặc thay thế kết cấu hoàn toàn. Tương tự như sân bay Tân Sơn Nhất, đường cất hạ cánh 1B và các đường lăn nối bằng bê tông xi măng tại Nội Bài cũng đã bị quá tải và hư hỏng nặng cần phải cải tạo, nâng cấp hoặc thay thế kết cấu hoàn toàn.
Trước đó, ACV đã có văn bản gửi Bộ GTVT và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đề xuất các cơ chế, chính sách cần thiết để có thể huy động 4.152 tỷ đồng cho việc cải tạo, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng khu bay đang xuống cấp trầm trọng tại 2 cảng hàng không quốc tế lớn nhất là Tân Sơn Nhất và Nội Bài.
Đơn vị đang khai thác 21 sân bay trên khắp cả nước tính toán, tổng nhu cầu vốn cho Dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống khu bay sân bay Tân Sơn Nhất, trong đó trọng tâm là việc cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh 25R/07L, bằng kết cấu mặt đường bê tông nhựa, kích thước 3.049,45 x 45,72 m là 1.876 tỷ đồng. Đối với sân bayy Nội Bài, nhu cầu vốn cho Dự án cải tạo, nâng cấp hạ tầng khu bay với ưu tiên số 1 là nâng cấp đường cất hạ cánh 11R/29L (1B) bằng kết cấu bê tông nhựa, kích thước 3.800 x 45m là 2.276 tỷ đồng.
Trong khi chờ cơ chế quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt và trong bối cảnh ngân sách Nhà nước không có kế hoạch cấp vốn cho 2 dự án, ACV đề nghị Chính phủ cho phép sử dụng nguồn chênh lệch thu – chi từ khai thác tài sản khu bay do ACV đang tạm quản lý, khai thác trong giai đoạn từ năm 2019 đến khi Đề án quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng không được phê duyệt để đầu tư. Trong trường hợp còn thiếu, ACV sẽ tạm ứng bằng nguồn tiền tích lũy từ hoạt động sản xuất kinh doanh của ACV, có tính yếu tố sử dụng vốn với chi phí sử dụng theo lãi suất tiền gửi ngân hàngcó kỳ hạn.
Với tổng nguồn tiền được tích lũy từ hoạt động SXKD trong giai đoạn 2019 – 2025 lên tới 84.762 tỷ đồng, ACV khẳng định là sẽ đảm bảo cân đối đủ nguồn tiền để bổ sung phần chênh lệch thiếu còn lại để thực hiện 2 dự án.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Điện lực Đắk Lắk giảm áp lực cho hệ thống điện nhờ điều chỉnh phụ tải
- ·Cảnh sát biển phối hợp bắt giữ số lượng lớn ma túy
- ·Bảo hiểm phi nhân thọ tăng tốc trong cuộc đua số hóa
- ·“Thỏi nam châm” thu hút và giữ chân nguồn nhân lực
- ·Khẩu trang chống dịch Virus Corona có cần đạt chuẩn?
- ·Công ty cổ phần Asgard tổ chức chương trình từ thiện đầu năm 2024
- ·Anh điều lính tinh nhuệ tới hỗ trợ Ukraina ứng phó Nga
- ·Ra mắt đội Đội trật tự xã hội tập trung và xử lý người lang thang
- ·Quảng Bình: Ngư dân bắt được cá 'lạ' 3,5kg nghi cá sủ vàng quý hiếm
- ·Mỹ đưa 4 pháo đài bay B
- ·Tắm biển Nha Trang, 4 du khách nước ngoài bị cuốn trôi
- ·Tổng thống Biden cảnh báo công dân Mỹ rời Ukraine ngay
- ·Bảo hiểm Bảo Việt
- ·Đứt dây cáp điện cao thế ở chợ Congo, 26 người tử nạn
- ·Xe khách bốc cháy trên cao tốc, hơn 20 hành khách thoát chết trong gang tấc
- ·BIC chi trả hơn 700 triệu đồng tiền bảo hiểm cho khách hàng vay vốn tại Đồng Tháp
- ·Đánh bom tại lễ hội ở Thái Lan khiến 3 người thiệt mạng, 39 người bị thương
- ·Một nghề cho chín...
- ·Cùng nhiễm virus corona, vì sao nam giới có tỷ lệ tử vong cao hơn nữ giới?
- ·Hanwha Life Việt Nam và Viettel Post hợp tác phân phối sản phẩm bảo hiểm