【đội hình west ham gặp brentford】Toyota "bắt tay" Bộ Công Thương phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô
Doanh nghiệp Việt đủ sức tham gia chuỗi cung ứng của tập đoàn Thổ Nhĩ Kỳ | |
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kỳ vọng tăng trưởng cao năm 2021 | |
Ngành Hải quan tích cực gỡ khó,ắttayquotBộCôngThươngpháttriểncôngnghiệphỗtrợôtôđội hình west ham gặp brentford đồng hành cùng ngành CNHT ô tô |
Ảnh minh hoạ. Ảnh: Hà Phương |
Theo Cục Công nghiệp, ở Việt Nam hiện nay, ngành chế biến chế tạo vẫn đang phụ thuộc lớn vào các doanh nghiệp FDI. Công nghiệp hỗ trợ trong nước chưa thực sự phát triển, do đó, nguồn cung cho các doanh nghiệp FDI cũng phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu.
Thực trạng này đã được Ngân hàng Thế giới chỉ ra và coi là điểm nghẽn “nền kinh tế kép” của Việt Nam. Các doanh nghiệp FDI không tận dụng được nguồn cung trong nước để cắt giảm chi phí sản xuất. Ngược lại, các doanh nghiệp trong nước cũng không tận dụng được sự hiện diện của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp đánh giá: Thực trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, mà sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng trong dài hạn.
Vì vậy, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI có chiến lược phát triển lâu dài và hình thành chuỗi cung ứng trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi để phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam trong dài hạn.
Về phía góc nhìn của một trong những doanh nghiệp đầu chuỗi ngành ô tô, ông Hiroyuki Ueda-Tổng Giám đốc Công ty Ô tô Toyota Việt Nam chia sẻ: Lợi thế của ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam là nguồn nhân lực chất lượng cao, giá nhân công thấp. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam gặp khó khăn để phát triển do sản lượng nhỏ; công nghiệp vật liệu chất lượng cao chưa có nên nguyên liệu phải nhập khẩu.
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế về mặt kinh nghiệm và năng lực quản trị sản xuất. Do đó, chi phí sản xuất linh kiện của Việt Nam cao hơn nhiều (gấp 2-3 lần) so với các nước trong khu vực.
“Hiểu được những khó khăn của các nhà cung cấp trong việc nâng cao năng lực để tham gia vào chuỗi cung ứng, năm 2018, chúng tôi đã thành lập bộ phận chức năng chuyên trách, đào tạo và phát triển nhân sự cho nhà cung cấp. Tính đến nay, chúng tôi đã có 46 nhà cung cấp nội địa, trong đó có 6 nhà cung cấp thuần Việt”, ông Hiroyuki Ueda nói.
Năm 2021, với mục tiêu mở rộng và thiết thực hoá các hoạt động hợp tác giữa hai bên, Cục Công nghiệp cùng Công ty ô tô Toyota Việt Nam tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong ngành ô tô.
Việc hợp tác được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều giá trị thiết thực, góp phần nâng cao năng lực, tăng khả năng tiếp cận chuỗi sản xuất toàn cầu cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Con bệnh không tiền mua thuốc Tết nhất gì!
- ·Năm con chuột, lựa chọn quà Tết như thế nào?
- ·Bắc Giang: Phát hiện cơ sở sang, chiết gas trái phép
- ·Tích cực chuẩn bị cho Đại hội TDTT ĐBSCL lần thứ VII
- ·Tai nạn thập tử nhất sinh có 30 triệu đồng sẽ thoát chết
- ·Bữa tiệc bóng đá cho người dân đồng bằng
- ·Phát hiện thi thể nam giới cháy đen trong lô cao su
- ·Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất
- ·Xót xa bức vẽ của cậu bé Hà Tĩnh mắc chứng u não, không tiền cứu chữa
- ·Phát huy hiệu quả các khu thể thao
- ·5000 tấm lợp giúp dân Khánh Hòa khắc phục sau bão
- ·Quảng Bình: Thu giữ hàng trăm chai rượu ngoại, đồ chơi trẻ em nguy hiểm
- ·Vĩnh Phúc: Giám sát thị trường chặt chẽ, xử lý 47 hành vi đầu cơ găm hàng
- ·Xe khách 29 chỗ lật trên cao tốc TP.HCM
- ·Ly hôn khi chưa đăng ký kết hôn, con tôi không được khai sinh
- ·Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghệ Tĩnh: Thi đua hoàn thành nhiệm vụ, mừng Tết Độc lập
- ·Giải futsal Truyền hình Đồng Tháp 2017
- ·Đột kích kho trung chuyển điện lạnh nhập lậu từ biên giới Tây Nam
- ·Cuối đời mắc bệnh hiểm, thèm miếng ngon cũng không đủ tiền mua
- ·Trao 400 triệu đồng tiền thưởng cho đội U