【kết quả giải bóng đá trung quốc】Chyên gia thực phẩm nói gì về nước luộc rau muống xanh bất thường
Nước luộc rau có màu xanh sẫm liệu có an toàn?êngiathựcphẩmnóigìvềnướcluộcraumuốngxanhbấtthườkết quả giải bóng đá trung quốc
Nước luộc rau xanh bất thường do đâu?
Chia sẻ trên mạng xã hội, chị Vũ Hồng Thư (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, chị khá lo lắng khi phát hiện nồi nước luộc rau muống chị mới để nguội chuyển màu xanh lét. Theo người phụ nữ này, đây không phải lần đầu chị chế biến rau muống có màu nước chuyển xanh sau khi luộc như vậy. "Đây không phải lần đầu nước rau muống luộc chuyển xanh một cách bất thường như vậy, tình trạng nước chuyển màu còn xuất hiện cả khi mình luộc rau khoai lang...", chị Thư cho biết.
Khi thông tin được chị Thư chia sẻ, rất nhiều ý kiến cho rằng rau đã bị nhiễm độc, đặc biệt đa phần ý kiến khẳng định rau muống còn tồn dư đạm quá cao, hoặc rau nhiễm chì nặng.
Theo Cục bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), rau muống là loại rau dẫn đầu trong nhóm rau ăn lá có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, chứa rất nhiều thuốc kích thích, thuốc trừ sâu. Việc sử dụng các loại rau có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng có thể khiến người tiêu dùng bị ngộ độc mạn tính, giãn thể miễn dịch, thậm chí ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
Hơn nữa, khi người dân sử dụng rau muống nhiễm chì, kim loại nặng này sẽ tích tụ dần trong cơ thể với hàm lượng cao, gây nguy hại đến sức khỏe. Biểu hiện dễ thấy nhất là ngộ độc mãn tính hoặc cấp tính.
Khi vào cơ thể thông qua con đường ăn uống, chì sẽ tích tụ vào các tổ chức cơ quan như não, thận, gan, xương, tủy xương, hồng cầu… gây nên nhiều bệnh tật nguy hại đến sức khỏe.
Về tình trạng nước rau muống luộc chuyển sang màu xanh sẫm, trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, PGS -TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ thực phẩm - ĐH Bách khoa HN cho biết, nước rau xanh là do trong nước có nhiều chất kiềm, chỉ cần vắt một chút chanh là nước rau thành màu đỏ hoặc mất màu.
Tuy nhiên, với nghi vấn rau còn tồn dư phân đạm, ông Thịnh cho rằng người tiêu dùng không nên lo lắng. "Vì sao tưới phân đạm rồi lại thu hoạch ngay? Có ai lãng phí phân bón như thế? Người trồng rau cần phải sử dụng hết tác dụng của phân bón chứ", ông Thịnh nêu ý kiến.
Lý giải về hiện tượng nước rau xanh, ông Thịnh cho biết, trong nước đôi khi có dư lượng canxi và magie nên có tính kiềm. Nếu muốn luộc rau luôn xanh thì cho vào nước đang sôi một thìa nhỏ muối ăn rồi cho rau vào luộc chín thì rau sẽ xanh và mềm hơn.
"Tình trạng nước rau chuyển màu xanh không ảnh hưởng đến chất lượng và dinh dưỡng món ăn. Sử dụng nước luộc rau này không ảnh hưởng đến sức khỏe", ông Thịnh khẳng định.
Nên mua rau an toàn để đảm bảo an toàn thực phẩm
Nhận biết rau muống an toàn
Để mua rau muống an toàn không nhiễm độc, theo các chuyên gia dinh dưỡng không nên mua những bó rau có cọng to hơn bình thường.
Ngoài ra, cũng không nên chọn loại rau khi tươi bẻ thấy quá giòn, lá màu xanh sẫm, nhìn từ xa mặt trên của lá rất bóng và mướt, vì loại rau này người trồng dùng quá nhiều đạm hoặc phân bón lá, khi luộc, nước rau luộc nóng có màu xanh nhạt, khi nước nguội biến thành màu xanh đen và có vẩn kết tủa đen.
Một dấu hiệu khác cũng dễ phát hiện đó là khi rửa rau muống nếu thấy nổi bong bóng quá nhiều cũng không nên dùng vì có nguy cơ rau muống nhiễm hóa chất. Rau muống nhiễm độc chì thường giòn hơn và lá thường có màu xanh đen do hấp thụ nhiều kim loại và chủ yếu là chì.
Muốn chọn rau muống ngon, an toàn bạn cần dựa vào một số đặc điểm: Rau ngọn nhỏ, nhìn hơi cứng cứng. Khi ngắt, cuống rau có vết nhựa loãng. Rau muống bị nhiễm độc chì khi ăn thường có vị chát đắng.
Nếu rau muống nhiễm chì khi luộc rau muống có nước màu hơi đục, khi cho chanh hoặc sấu vào nước mà không thay đổi màu sắc thì rau muống đó đã bị nhiễm chì. Vì bình thường khi cho chanh hoặc sấu vào chất axit sẽ làm mất diệp lục làm chuyển màu nước trong. Rau muống nhiễm chì chất diệp lục xanh rất sẫm và không có độ tươi, vì vậy nên quan sát bề mặt trên nếu xanh đậm, xanh đen thì không nên mua.
Thực hư gạo nhiễm độc thạch tín gây ung thư
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo tại Việt Nam
- ·Giải pháp cứu cây điều
- ·Hỗ trợ phân bón, cao su giống cho hộ DTTS
- ·Hiệu quả bước đầu từ mô hình kinh tế thanh niên
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân mới của giải Jackpot hơn 80 tỷ ngày hôm qua?
- ·Cao su Lộc Ninh bón phân cá thay phân vô cơ
- ·Thoát nghèo nhờ nuôi heo
- ·Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân quan tâm mô hình kinh tế nông nghiệp
- ·Tập đoàn FLC khởi công bệnh viện Đa khoa Quốc tế 1.000 giường tại Thái Bình
- ·Lợi nhuận sau thuế tăng gần 17%
- ·Nghệ thuật đầu tư ít, sinh lời nhiều của bà mẹ 2 con 'non' kinh nghiệm về tài chính
- ·Xuất 5 chiếc 'tàu ngầm made in Việt Nam' sang Malaysia
- ·Giá mít Thái tăng
- ·Đặt in hóa đơn giả bị phạt đến 50 triệu đồng
- ·Thông tin mới nhất vụ Asanzo
- ·Nợ đọng bảo hiểm xã hội
- ·Nga dỡ bỏ lệnh tạm đình chỉ nhập khẩu thủy sản của Việt Nam
- ·Tăng cường thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị
- ·Dự đoán giá vàng: Chuyên gia thiên về xu hướng trung lập, nhà đầu tư vẫn kỳ vọng cao
- ·Gia hạn nộp tờ khai quyết toán thuế thêm 3 ngày