【hà nội vs hà tĩnh】Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội,ễntiếnđiềutravụbắtcócbégáituổiởHàNộikhinghiphạmđãchếhà nội vs hà tĩnh Công an tỉnh Hưng Yên đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Giáp Thị Huyền Trang (27 tuổi, ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang) về tội "Giết người".
Trang là nghi can thực hiện bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, sau đó đưa bé đến Hưng Yên rồi nhẫn tâm ra tay sát hại.
Mới đây, Công an TP Hà Nội xác định, nghi phạm Giáp Thị Huyền Trang đã tử vong, thi thể được lực lượng chức năng phát hiện trên sông Đuống ở địa phận huyện Gia Lâm.
Trao đổi với PV VietNamNet về các bước tố tụng tiếp theo, luật sư Tạ Phương (Văn phòng Luật sư Trung Hòa, Hà Nội) cho biết, quá trình điều tra, nếu nhận thấy vụ án có yếu tố đồng phạm như: Có người cung cấp số tài khoản ngân hàng, liên hệ, giúp sức cho đối tượng này phạm tội... thì vụ án vẫn được triển khai điều tra xem xét đối với đồng phạm.
Trong trường hợp nhận thấy không có dấu hiệu đồng phạm, mà người bị buộc tội đã chết thì trách nhiệm hình sự đối với họ sẽ bị đình chỉ. Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại dân sự thì vẫn được đặt ra. Lúc này, gia đình bị hại sẽ khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Theo nữ luật sư, nếu hành vi phạm tội của bị can đã chết gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường thiệt hại đó theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận các bên.
Theo đó, những người thừa kế của bị can đã chết sẽ được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trách nhiệm của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan này được xác định như sau:
Nếu người chết là bị can để lại di sản thì di sản này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho người bị thiệt hại. Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Nếu người chết là bị can để lại di sản trong đó có phần của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như tài sản chung vợ chồng, tài sản chung với người khác thì cơ quan tố tụng phải xác định phần tài sản của người chết là bao nhiêu.
Phần đó là di sản và phải dùng để thực hiện nghĩa vụ của bị can đã chết đối với bị hại. Sau đó, nếu còn dư thì sẽ chia cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất như cha mẹ, vợ con.
“Nếu bị can đã chết không còn tài sản thì người bị thiệt hại không có căn cứ để yêu cầu bồi thường thiệt hại. Người thân của bị can không có nghĩa vụ phải bồi thường thay, trừ khi họ tự nguyện bồi thường thay người đã chết”, luật sư Tạ Phương nêu tình huống.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- ·Cần có quy hoạch tổng thể về văn hóa và công nghiệp văn hóa của cả nước
- ·Thông qua nghị quyết nâng tầm hợp tác Philippines
- ·Khắc phục tình trạng thiếu hụt xăng dầu cục bộ ngay từ ngày 12/11/2022
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Clever Group (ADG) dành hơn hơn nửa tổng tài sản cho hoạt động đầu tư tài chính
- ·Hoàng Thùy hội ngộ hơn 70 thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ trong dịp đặc biệt
- ·Hà Nội kiến nghị cho xe chở xăng dầu hoạt động 24/24 giờ trong 3 tháng
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Ông Nguyễn Tấn Phong trở thành Chủ tịch Hội nhà báo TP.HCM
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Miss Universe 2020: Khánh Vân tung bộ ảnh chuẩn nữ hoàng nhan sắc
- ·Tiểu Vy sắc lạnh với gam màu vàng xanh đối lập
- ·Chủ tịch Quốc hội mong muốn Australia hiện diện nhiều hơn trong nền kinh tế Việt Nam
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Hà Nội thí điểm triển khai “Sổ tay đảng viên điện tử” từ năm 2023
- ·Khánh Vân đội vương miện Brave Heart diện váy 10.000 đô la
- ·Thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền, đại biểu vẫn lo quản lý tài sản ảo
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Vinahud và những thương vụ M&A loạt dự án khủng