会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【định lượng scc】10 lần cười, 100 lần hít thở sâu, 10.000 bước đi bộ mỗi ngày giúp sống lâu!

【định lượng scc】10 lần cười, 100 lần hít thở sâu, 10.000 bước đi bộ mỗi ngày giúp sống lâu

时间:2025-01-25 18:20:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:295次

Hiệp hội Y khoa Nhật Bản nhận thấy phương pháp tăng cường sức khỏe và tuổi thọ thực tế không cần nỗ lực quá nhiều,ầncườilầnhítthởsâubướcđibộmỗingàygiúpsốnglâđịnh lượng scc chủ yếu dựa trên những thói quen sinh hoạt đơn giản mà người cao tuổi có thể thực hiện hàng ngày, giúp ngăn ngừa chứng mất trí nhớ và loãng xương.

Kyozo Ishikawa, bác sĩ, giáo sư danh dự 88 tuổi về nội khoa tại Đại học Kyorin và chuyên gia về tim mạch lâm sàng ở Nhật Bản cho biết, để kéo dài sự sống, cân bằng thể chất, tinh thần cho cuộc sống hàng ngày, điều quan trọng là phải tham gia vào các hoạt động có lợi cho cơ thể và tinh thần. Sau nhiều năm nghiên cứu, ông đúc rút kinh nghiệm để sống thọ gói gọn trong vài con số một, 10, 100, 1.000, 10.000.

1. Đọc một bài viết mỗi ngày để cải thiện chức năng nhận thức

Ảnh: Pinterest

Ảnh: Pinterest

Đọc một bài viết mỗi ngày, cho dù đó là tin tức, tạp chí hay sách. Hãy chọn những gì bạn thích và đọc nó. Thông qua việc đọc, bạn có thể kích hoạt quá trình tư duy của não và cải thiện chức năng nhận thức. Nội dung được giáo sư Ishikawa Kyozo khuyên dùng nhiều nhất là các bài xã luận trên báo vì có thể đọc nhanh, không gây nhiều áp lực, đồng thời dễ hình thành thói quen hơn.

2. Cười 10 lần mỗi ngày để cải thiện trí nhớ, tăng khả năng miễn dịch và ngăn ngừa ung thư

Ảnh: Weibo

Ảnh: Weibo

Cười ít nhất 10 lần một ngày. Ishikawa Kyozo còn gợi ý rằng mọi người nên cười thật to. Nó không chỉ cải thiện khả năng miễn dịch, ngăn chặn các triệu chứng ung thư, nhiễm trùng mà còn có thể làm tăng lưu lượng máu đến não, kích hoạt chức năng não và cải thiện trí nhớ.

Mặt khác, cười cũng có thể làm tăng hormone endorphin và niềm hạnh phúc. Yasushi Okumura, giáo sư nổi tiếng tại Đại học Y Juntendo, giải thích rằng khi con người cười xuất phát từ trái tim, nó sẽ thúc đẩy quá trình tiết serotonin và endorphin, giải phóng một lượng lớn chất dẫn truyền thần kinh và nhanh chóng kích hoạt tế bào NK (thành phần trong hệ thống miễn dịch bẩm sinh), từ đó cải thiện khả năng miễn dịch.

3. Hít thở sâu 100 lần để thư giãn các dây thần kinh tự chủ, xoa bóp các cơ quan nội tạng và hạ huyết áp

Giáo sưIshikawa Kyozo khuyên bạn nên hít thở sâu 10 cái mỗi lần, tổng cộng là 100 hơi thở sâu mỗi ngày. Thông qua việc hít thở sâu, bạn không chỉ có thể mở rộng các góc của phổi mà còn thu được nhiều oxy hơn. Đồng thời, tăng hàm lượng oxy trong động mạch để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể, tăng cường hoạt động của hệ thần kinh phó giao cảm, có thể loại bỏ căng thẳng, ổn định tinh thần và giảm huyết áp.

Người dẫn chương trình khoa học của BBC, Tiến sĩ Michael Mosley cũng chỉ ra rằng hít thở sâu có thể giúp bạn chìm vào giấc ngủ, giảm căng thẳng và chống lại sự lo lắng. Nó cũng có thể giúp giảm đau mãn tính và cải thiện trí nhớ. Bác sĩ y học Trung Quốc Huang Xianming cũng nói rằng khi hít một hơi thật sâu, do sự chuyển động lên xuống của cơ hoành, các cơ quan nội tạng trong khoang bụng có thể được xoa bóp trong quá trình hít vào và thở ra, siết chặt và thư giãn, đó là một một trong những chìa khóa để chăm sóc sức khỏe.

4. Viết 1.000 từ mỗi ngày phòng bệnh sa sút trí tuệ

Khi viết bài, nhiều chức năng của não được sử dụng, có thể cải thiện hiệu quả chức năng nhận thức và ngăn ngừa chứng mất trí nhớ. 1.000 từ mỗi ngày có vẻ nhiều, nhưng nó có thể dễ dàng đạt được bằng cách viết nhật ký, viết thư... Nếu bạn không thể nghĩ ra nên viết gì, Ishikawa Kyozo khuyên bạn nên mô tả các bữa ăn, hoạt động trong một ngày. Bạn cũng không cần phải viết thành bài văn hoàn chỉnh, miễn ghi lại những điểm chính và có trật tự. Ông nói: "Đây là một loại thuốc đặc biệt để ngăn ngừa chứng mất trí nhớ".

5. Đi bộ 10.000 bước củng cố xương, ngăn loãng xương

Người già không nên ở nhà cả ngày bởi việc ra khỏi nhà có rất nhiều lợi ích. Ishikawa Kyozo giải thích rằng đi bộ không chỉ có thể cải thiện chức năng nhận thức, ngăn ngừa chứng mất trí nhớ mà đôi chân còn được mệnh danh là "trái tim thứ hai".

Thông qua việc đi bộ, máu tích tụ ở phần dưới cơ thể có thể quay trở lại tim dễ dàng hơn, ngăn ngừa hội chứng chuyển hóa. Nó có thể kích thích xương, ức chế hoạt động của các tế bào hủy xương và ngăn ngừa chứng loãng xương. Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi đi bộ 10.000 bước mỗi ngày thì nên bắt đầu bằng việc đi 5.000 bước mỗi ngày.

>> Thói quen trước khi ngủ có thể làm tăng nguy cơ mất trí nhớ

Hằng Trần(Theo Yahoo)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
  • Quảng Ninh tiêu hủy số lượng lớn hàng giả, không rõ nguồn gốc
  • Hợp tác tăng cường an ninh mạng cho Thành phố Đà Nẵng
  • Bóng rổ Xổ số kiến thiết Hậu Giang thắng lớn tại Giải trẻ quốc gia
  • 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
  • Hội khỏe Phù Đổng tỉnh Hậu Giang: Ghi nhận những ngày đầu
  • Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN ra Tuyên bố chung về ứng phó dịch bệnh
  • Sẽ thông xe kỹ thuật đường cao tốc Nội Bài – Lao Cai đúng kế hoạch
推荐内容
  • BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
  • 11 tỉnh, thành tham gia Giải Vovinam Đại hội thể thao đồng bằng sông Cửu Long
  • Tổng Cục QLTT trực tiếp trao nhu yếu phẩm, vật tư y tế đến tâm dịch Bắc Giang
  • TP.HCM chỉ có 18 đường trục chính ngập do mưa, triều cường
  • Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
  • Khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong Hiến pháp