【kết quả giải bundesliga】Thúc đẩy khu công nghiệp sinh thái, thực hiện hóa nền kinh tế tuần hoàn
Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),úcđẩykhucôngnghiệpsinhtháithựchiệnhóanềnkinhtếtuầnhoàkết quả giải bundesliga ông Lê Thành Quân cho biết, trong giai đoạn 2020 - 2024, 88 doanh nghiệp đã thực hiện hơn 600 giải pháp tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn, tiết kiệm 69,2 tỷ đồng/năm, cắt giảm được 8.910 tấn khí CO2 hàng năm.
Những năm vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) thực hiện mô hình Khu công nghiệp sinh thái (KCNST), trong đó thúc đẩy thực hiện các mô hình cộng sinh công nghiệp, được coi là một hình thức sáng tạo để tăng năng suất sử dụng tài nguyên và là một trong những cách tiếp cận để hiện thực hóa nền kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) và hướng đến đạt được tăng trưởng xanh.
Ông Lê Thành Quân, Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Phát triển Kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang là xu thế thời đại, được nhiều quốc gia trên thế giới coi là cuộc cách mạng công nghiệp xanh của thế kỷ 21 và phù hợp với định hướng phát triển đất nước trong giai đoạn tới. Trong đó, mô hình KCNST chính là động lực thúc đẩy KTTH.
Phát triển Khu công nghiệp sinh thái là động lực thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn. Ảnh:TTXVN.
Theo Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, các khu công nghiệp vốn là trung tâm hoạt động kinh tế, hiện đang chuyển hướng từ mô hình kinh tế tuyến tính mà tại đó nguyên vật liệu đầu vào sử dụng, tạo ra sản phẩm và thải bỏ, sang mô hình ưu tiên thiết kế bền vững, hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu chất thải và tái chế. Bằng cách tích hợp các nguyên tắc của nền kinh tế tuần hoàn, chẳng hạn như thiết kế sản phẩm bền lâu, tái sử dụng vật liệu và triển khai hệ thống quản lý chất thải hiệu quả.
Số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với những mô hình KCNST tăng cường thực hiện hiệu quả tài nguyên sản xuất sạch hơn và công sinh công nghiệp, trong giai đoạn 2020 - 2024, 88 doanh nghiệp đã thực hiện hơn 600 giải pháp tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn, tiết kiệm 69,2 tỷ đồng/năm, cắt giảm được 8.910 tấn khí CO2 hàng năm.
Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế Lê Thành Quân nhấn mạnh: "Mô hình khu công nghiệp sinh thái đóng vai quan trọng trong nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, huy động nguồn lực của khu vực tư nhân cho các giải pháp công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng và thể hiện cam kết chính trị đối với các mục tiêu phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam".
Theo ông Smail Alhilali, Trưởng Ban Kinh tế Tuần hoàn và Quản lý Hóa chất của UNIDO, việc thúc đẩy tính tuần hoàn trong các khu công nghiệp có thể giúp Việt Nam không chỉ giảm tác động môi trường mà còn tạo cơ hội đổi mới và tăng trưởng xanh. "Phát triển khu công nghiệp sinh thái trở thành trung tâm đem lại lợi ích kinh tế cho đất nước, thúc đẩy phát triển bền vững", ông Smail Alhilali nhấn mạnh.
Còn theo bà Sibylle Bachmann, Trưởng Cơ quan Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Thụy Sỹ tại Việt Nam, thúc đẩy khu công nghiệp sinh thái là cơ sở hình thành môi trường kinh doanh thân thiện theo hướng đổi mới. Hơn nữa, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần đáng kể vào tiến trình phát triển công nghiệp bền vững và cạnh tranh ở Việt Nam.
Tại Việt Nam, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn thân thiện với môi trường là chủ trường lớn của Đảng và Nhà nước. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, lần đầu tiên KTTH được đề cập trong văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam, xác định KTTH là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. KTTH là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động tạo ra chuỗi giá trị gia tăng mới hiệu quả cao đảm bảo tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững.
Thao Báo Tin tức
(责任编辑:World Cup)
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Bí thư Tỉnh uỷ Đắk Lắk trở thành Tổng thư ký Quốc hội
- ·CEO Deloitte Việt Nam: M&A ngành ngân hàng sẽ sôi động trong năm 2021
- ·Toàn tỉnh có gần 5.200 doanh nghiệp thành lập mới
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Khánh thành đường tạo lực Bắc Tân Uyên – Phú Giáo – Bàu Bàng có tổng vốn đầu tư hơn 5.200 tỷ đồng
- ·Chiến thuật mới của Masayoshi Son: Rót hơn 600 triệu USD vào một công ty chuyên đi thâu tóm
- ·Bài 1: Sự thất bại tất yếu của những người đứng đầu nói mà không làm
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Thủ tướng Việt Nam, Lào, Campuchia thống nhất đẩy mạnh kết nối hạ tầng 3 nền kinh tế CLV
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Từ 20/4 triển khai 5 đoàn giám sát công tác bầu cử tại 18 tỉnh, thành
- ·Mark Cuban: Từng vô số lần bị đuổi việc trước khi khởi nghiệp và trở thành tỷ phú
- ·Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo M&A
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị cấp cao HĐBA Liên Hợp Quốc
- ·Bệnh nhân 2 tháng đi khám bảo hiểm 80 lần: Chuyển hồ sơ cho công an điều tra
- ·Cha đẻ “phần mềm quốc dân Việt Nam” Unikey hiện tại ra sao?
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Những nữ hoàng bất động sản của làng giải trí Hoa ngữ